Bạn đang xem bài viết Trẻ Bị Sốt Sau Khi Tiêm Phòng 6 Trong 1 Và Cách Xử Trí Kịp Thời được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tình trạng trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng 6 trong 1
Trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng 6 trong 1 là phản ứng thường gặp.
Phản ứng tại vị trí tiêmSau khi tiêm phòng, tại vị trí tiêm có thể bị sưng, đỏ, đau hoặc tình trạng chai cứng tại vị trí tiêm. Tuy nhiên, triệu chứng này cũng thường tự khỏi sau vài ngày và không cần điều trị gì.
Lưu ý tuyệt đối không được đắp bất cứ gì vào vị trí tiêm. Chẳng hạn như dùng chanh, khoai tây…hoặc chườm bằng đá, chườm nước nóng. Trường hợp trẻ sưng đau vị trí tiêm, thì tình trạng quấy khóc nhiều. Do vậy, có thể cho trẻ sử dụng paracetamol với liều hạ sốt cũng có thể giúp trẻ giảm đau.
Chú ý trong một số ít trường hợp có thể xuất hiện vết bầm tím tại vị trí tiêm, đặc biệt đối với trẻ có bệnh lí về máu hoặc giảm tiểu cầu. Trường hợp trẻ bị thiếu yếu tố đông máu hoặc giảm tiểu cầu quá mức có thể truyền các yếu tố đông máu hoặc truyền tiểu cầu trước khi tiêm phòng.
Nguyên nhân của những phản ứng nàyThứ nhất là do sức đề kháng của trẻ còn rất yếu. Do đó, khi tiêm bất cứ loại vắc xin nào cũng có thể gặp phản ứng phụ như gây sốt, sưng đau và quấy khóc… Trong đó, tình trạng trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng 6 trong 1 là phản ứng rất bình thường của cơ thể cho biết hệ miễn dịch của trẻ đang đáp ứng với vắc xin. Vì thế, không nên quá lo lắng vì việc con sốt hay hay không sốt sau chích ngừa không quyết định hiệu quả của vắc xin.
Tùy vào từng thể trạng khác nhau mà biểu hiện trên từng trẻ cũng khác nhau
Sau khi tiêm mũi 5 trong 1 trong chương trình tiêm chủng mở rộng, thông thường các bé sau khi tiêm về đều bị sốt nhẹ khoảng 38 – 38.5º C kèm tình trạng quấy khóc và/ hoặc ăn uống kém. Tuy nhiên, theo bác sĩ, đây là những triệu chứng rất bình thường và trẻ sẽ tự hết sau 1 – 2 ngày.
Nguyên nhân của tình trạng sốt này chủ yếu sau khi trẻ tiêm mũi 5 trong 1 là do:
Thành phần ho gà trong vắc xin Quinvaxem và ComBE Fine.
Đây là thành phần ho gà loại toàn tế bào. Điều này có nghĩa là vắc xin tinh chế từ vi khuẩn ho gà sau khi được nuôi cấy tăng sinh trong môi trường và làm chết bằng nhiệt độ. Chúng được giữ nguyên cấu trúc vi khuẩn nên sẽ gây nhiều phản ứng cho trẻ nhỏ.
Các điểm cần lưu ý khi đưa trẻ đi tiêm vắc xinVắc xin 6 trong 1 cũng không ngoại lệ, nghĩa là trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng 6 trong 1, quấy khóc hoặc bỏ ăn bỏ bú. Tuy nhiên, trong vắc xin có thành phần ho gà vô bào. Chính vì vậy, sau tiêm vắc xin này sẽ ít gây phản ứng phụ. Chính vì thế, vắc xin 6 trong 1 đang được bố mẹ yêu cầu để chích cho trẻ nhiều hơn
Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cần đưa trẻ đến trung tâm tiêm chủng uy tín. Điều này có nghĩa là nơi tiêm phòng có nguồn vắc xin đảm bảo và khám sàng lọc cho trẻ cẩn thận trước tiêm. Lưu ý, không tiêm phòng cho trẻ nếu đang trong các trường hợp sau
Đang bị bệnh hoặc sốt cao
Trẻ đang sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị.
Hoặc có thể trẻ phản ứng với một số thành phần trong vacxin.
Do vậy, trước khi tiêm, mẹ cần thông tin đầy đủ cho bác sĩ về tình trạng sức khỏe của trẻ, cụ thể
Trẻ có bị suy dinh dưỡng
Có bệnh mãn tính hay không?
Đã từng mắc bệnh gì trước đó? Có dị ứng với bất cứ thành phần nào không?
Lưu ý, sốt là một phản ứng thường gặp sau khi tiêm vắc xin. Tuy nhiên, cần theo dõi sát phản ứng của trẻ để có thể xử lý kịp thời. Ngoài ra, cũng có thể áp dụng một số phương pháp đơn giản và hiệu quả để giúp trẻ giảm đau, hạ sốt sau khi tiêm. Cụ thể:
Ở lại trung tâm y tế để theo dõi tình trạng của trẻ sau khi tiêm thêm khoảng 30 phút. Để tránh trường hợp sốc phản vệ không được xử lý kịp thời, vì thế không nên đưa trẻ về ngay sau khi tiêm
Cần theo dõi nhiệt độ của bé thường xuyên, có thể sử dụng nhiệt kế để theo dõi. Trường hợp trẻ sốt cao và kéo dài không hạ thì lập tức đưa trẻ đến bệnh viện để xử trí.
Không được tự ý sử dụng thuốc hạ sốt. Cần có chỉ định của bác sĩ trước khi dùng.
Dùng khăn ấm chườm hoặc lau người cho trẻ. Đặc biệt nên chườm ở một số vùng như nách bẹn, bàn tay, bàn chân…
Cho trẻ mặc quần áo thông thoáng, thấm hút mồ hôi. Không mặc quá nhiều lớp khiến bé khó chịu
Tạo không gian thoáng mát, thoải mái cho bé.
Việc tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho trẻ là điều rất quan trọng. Điều này ảnh hưởng đến việc phòng bệnh cho trẻ trong suốt quá trình bé lớn lên. Tuy nhiên, bố mẹ cần lưu ý theo dõi các triệu chứng sau khi tiêm. Đặc biệt trẻ thường bị sốt sau khi tiêm phòng 6 trong 1. Hãy liên hệ cho bác sĩ để được tư vấn cách xử trí chính xác cho những trường hợp phản ứng của bé.
Băng Huyết Sau Sinh Là Gì? Những Điều Cần Biết Để Đề Phòng Kịp Thời
Băng huyết hay còn gọi là băng huyết sau sanh. Là hiện tượng chảy máu quá mức so với với bình thường. Cụ thể ≥ 500 ml nếu sinh thường hoặc ≥ 1000 ml nếu sinh mổ. Nếu xuất huyết nhiều trong vòng 24 giờ đầu được gọi là băng huyết tiên phát. Còn tình trạng này xảy ra sau khi sanh từ 24 giờ đến 12 tuần, thì được gọi là băng huyết thứ phát. Lúc này bạn thực sự cần có sự can thiệp y tế.
Sau khi sinh em bé, tử cung (còn gọi là dạ con) thường co bóp và đẩy nhau thai ra ngoài. Khi nhau thai được lấy ra, những cơn co thắt này giúp cầm máu. Bằng cách ép những mạch máu bị đứt, ngăn không cho máu chảy ra ngoài lòng mạch. Nếu tử cung không co bóp đủ mạnh (còn gọi là đờ tử cung), các mạch máu này sẽ chảy máu tự do. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của băng huyết sau sanh.
Một số trường hợp nếu nhau bám chặt, không xuất ra hết khỏi tử cung. Vẫn còn nhiều mảng nhau bám lên thành dạ con, thường gặp nhất ở những phụ nữ từng sanh mổ. Khiến cho các lực ép này ép không hiệu quả, dẫn đến xuất huyết. Chính vì thế, các mẹ nếu để ý sẽ thấy nữ hộ sinh làm một động tác rất quan trọng. Đó là kiểm nhau thai sau khi sổ nhau, xem bánh nhau có toàn vẹn đầy đủ hay không.
Các tổn thương trên đường sinh dục. Như rách ở cổ tử cung hoặc các cấu trúc của âm đạo.
Chảy máu vào một vùng mô ẩn trong khung chậu. Khối máu này được gọi là khối máu tụ.
Rối loạn khả năng đông cầm máu
Một số phụ nữ có nguy cơ băng huyết sau sanh cao hơn những người khác. Các điều kiện có thể làm tăng rủi ro bao gồm:
Nhau bong non (placental abruption) – tình trạng nhau bong ra sớm trước khi có chuyển dạ.
Nhau thai tiền đạo (placeta previa) – nhau thai che hoặc nằm gần lỗ cổ tử cung (đường ra khỏi tử cung của em bé).
Tử cung căng dãn quá mức. Do có quá nhiều nước ối hoặc thai lớn, thai đôi, thai ba.
Tăng huyết áp trong thai kì.
Sanh nhiều lần (hơn 4 lần)
Từng phẫu thuật trên tử cung, như sanh mổ, bóc tách u xơ tử cung.
Nhiễm trùng tử cung
Béo phì
Sử dụng giúp sanh bằng kẹp hoặc hút chân không.
Triệu chứng phổ biến nhất của băng huyết sau sanh, bao gồm:
Chảy máu không kiểm soát
Huyết áp giảm
Tăng nhịp tim
Sưng và đau ở âm đạo và khu vực gần đó nếu chảy máu là do tụ máu
Các triệu chứng băng huyết sau sanh có thể dễ nhầm với tình trạng bệnh lý khác. Do đó cần có phải có bác sĩ sản khoa để chẩn đoán và can thiệp phù hợp.
Ngoài ước tính lượng máu mất và các triệu chứng kể trên. Bác sĩ sẽ cần thăm khám xác định nguyên nhân gây chảy máu. Một số xét nghiệm có thể hỗ trợ chẩn đoán và điều trị. Ví dụ như số lượng tế bào máu hiện tại, chức năng đông máu,…
Mục đích của điều trị băng huyết sau sanh là tìm và ngăn chặn nguyên nhân chảy máu càng sớm càng tốt. Điều trị có thể bao gồm:
Xoa bóp tử cung và thuốc tăng co bóp để kích thích tử cung co thắt
Loại bỏ các mảnh nhau thai còn sót lại trong tử cung
Kiểm tra tử cung và các cấu trúc đường sanh, vùng chậu để tìm kiếm các khu vực cần sửa chữa
Dùng các dụng cụ chuyên biệt, tạo áp lực từ lòng tử cung để ngăn chặn máu chảy.
Phẫu thuật nội soi ổ bụng để tìm và điều trị nguyên nhân chảy máu ở bên trong
Cắt bỏ tử cung. Đây là biện pháp cuối cùng khi các cách trên cầm máu không hiểu quả.
Thay thế máu và dịch bị mất rất quan trọng trong điều trị băng huyết sau sanh. Bạn ngay lập tức sẽ được truyền dịch, máu hoặc các sản phẩm khác của máu để ngăn ngừa choáng. Thở oxy cũng rất cần thiết
Mất nhiều máu nhanh chóng có thể làm giảm huyết áp nghiêm trọng. Điều này có thể dẫn đến sốc và tử vong nếu không được điều trị.
Điều quan trọng là bạn nên biết bản thân mình có những nguy cơ nào gây băng huyết sau sanh. Sau đó, tìm một trung tâm y tế đáng tin để vào “nằm ổ”. Nếu không may có sự cố xảy ra, bạn sẽ được quan tâm, chăm sóc đầy đủ và chuyên nghiệp.
Cách Phòng Tránh Và Xử Lý Khi Xảy Ra Hỏa Hoạn
Nội dung chi tiết Cách phòng tránh và xử lý khi xảy ra hỏa hoạn
Cội nguồn gây ra các đám cháy đó là sự xúc tiếp với nguồn nhiệt và các vật dễ cháy. Tôi sẽ chỉ ra cho các bạn thấy tai nạn gây ra tử vong trong đám cháy là ngạt khí và hoảng loàn. Đặc trưng với 1 kẻ thù giấu mặt mà gây ra 70% nguyên nhân do gây ra cháy là các sự cố về điện. Nếu như chúng ta lắp 1 hệ thống điện có chất lượng và kết họp những giải pháp chữa cháy tại nguồn. Phối hợp với thiết bị PCCC đúng tiêu chuẩn, thì chúng ta có thể giải quyết được 70% những vụ cháy có thể xảy ra
Các cụ chúng ta thường đề cập “đừng để mất bò mới lo làm chuồng”. Và “phòng bệnh hơn là chữa bệnh” do đó chúng ta đừng đặt nghi vấn là lúc có cháy chúng ta phải làm gì ? Mà chúng ta nên đặt thắc mắc là “chúng ta cần chuẩn bị gì để dự phòng cháy khi xảy ra”. Ví dụ xảy ra đám cháy, chúng ta sẽ xử lý như thế nào ?
Trường hợp đối với công trình đang thi côngCác dự án đang ở trong quá trình thi công. Một vài khuyến cáo sau sẽ rất có lợi cho các bạn
– Hãy luôn sẵn sàng thiết kế 1 cửa phụ hoặc cửa ra ban công. Bằng việc này chúng ta đã có 1 các phương án thoát hiểm cho gia đình mình
– Để đề phòng khói cháy lan trong công trình. Chúng ta cần phải bịt kín những lỗ hở công nghệ trong tường và thông phòng. Bằng việc này chúng ta đã cô lập được các đám cháy trong Công trình. Như vậy, hạn chế tính trạng khói lúc cháy sẽ lan trong khoảng phòng nọ sang phòng kia và lan ra cả căn nhà
– Các Công trình đang thi công dở dang thì 1 trong nhiệm vụ thu vén rác thải trong Dự án thi công là rất quan yếu. Nó sẽ giúp chúng ta tránh được các nguy cơ hỏa hoạn khi đang thi công trình
Đối với những công trình đã được đưa vào sử dụngTại những chung cư đã lắp đặt các hệ thống PCCC thì nên rà soát định kỳ 6 tháng một lần. Xem các công cụ PCCC còn tốt hay không. Một số Công trình khi có hệ thống chữa cháy thật sự. Nhưng do hệ thống bị chuột, sâu bọ cắn và đứt dây. Sau một thời gian mặc dù hệ thống vẫn có , nhưng không thể vận hành được.
Ví dụ dự án không có hệ thống phòng cháy chữa cháy như tại những hộ gia đình chẳng hạn. Chúng ta thiết kế một vài công tác chuẩn bị như sau. Để phòng khi mang hỏa hoạn xảy ra là chúng ta có thể chủ động khắc phục.
– Chúng ta luôn để một chìa khóa cửa ở 1 nơi quy định nơi cửa ra vào, để lúc cần thiết là chúng ta sử dụng được.
– Chúng ta luôn kiểm tra bếp, khóa bình ga và tắt hương tắt nến trước lúc đi ngủ. Nếu được thì chúng tôi có thể bố trí 1 chiếc bình chữa cháy nhỏ gần khu vực bếp
– Chúng ta ko nên xạc điện thoại, xạc xe đạp, xe máy điện qua đêm. Tắt các vật dụng điện dù đấy là ổ cắm
– Hãy chuẩn bị 1 thang dây để ở tầng cao nhất để lúc nào cần thì ta mang ra sử dụng nó thoát nạn.
– Chúng ta nên lắp các đồ vật cảnh báo rò rỉ khí ga, báo khói, báo nhiệt hoặc những miếng dan tự động chữa cháy tại nguồn .
Phương pháp xử lý tình huống lúc mang cháyĐể xử lý tình huống khi với cháy, chúng tôi thấy sở hữu hơi nhiều bài viết giới thiệu về nội dung này. Không những thế, tôi nghĩ rằng một vài phương pháp sau đây Cả nhà nên xem
1. Thoát khỏi đám cháy trong đêmCháy thường xảy ra trong đêm, khi mọi người đang ngủ say. Để hạn chế nguy cơ cháy, trước lúc đi ngủ, mỗi gia đình nên làm các việc sau
– Kiểm tra khu vực nấu nướng, khoá bình ga, tắt hương, tắt nến
– Rút các phích điện khỏi ổ cắm, tắt các thiết bị điện thiên nhiên hay dùng
– Không nên xạc điện thoại, xe đạp điện qua đêm
– Các vật dụng điện đề xuất hoạt động thì phải cách thức vật dễ cháy chí ít 50 cm
– Chuẩn bi phương án thoát nạn lúc với cháy xảy ra
– Lắp đặt đồ vật cảnh báo cháy sớm, đồ vật báo rò rỉ khí ga
2. Kỹ năng thoát hiểm lúc có hoả hoạnChúng ta thường xuyên học những kỹ năng. Kỹ năng cứng, kỹ năng mềm, nhưng đôi khi chúng ta lại chẳng chú ý các kỹ năng sinh tồn. Đây là kỹ năng thoát hiểm khi có hoả hoạn
– Luôn để chìa khoá cửa, ở đúng nơi quy định và dễ lấy
– Có sẵn phương án thoát nạn qua cửa chính hay của phụ
– Để sẵn công cụ phá tháo dỡ và thang dây thoát hiểm gần lối thoát nạn
– Nếu như nhà bạn không có cửa phụ thì bạn phải với phương án thoát nạn ra bạn công, của sổ, lên trên tầng, sang nhà bên cạnh. Sử dụng thang dây, hoặc dây để leo xuống đất hoặc thoát ra ngài theo trục đường mái nhà
– Lưu ý có lối thoát hiểm cho người già và trẻ nhỏ khi ở nhà 1 mình. Và hướng dẫn cho mọi người trong gia đình mình được biết
3. 8 Kỹ năng thoát hiểm khi có cháy ở nhà cao tầngVới cư dân ở tỉnh thành, nhất định phải biết những thoát nạn lúc mang cháy ở nhà cao tầng
– Khi có cháy xảy ra, phải tìm ra lối mang đèn thoát nạn hoặc thông tin hướng dẫn
– Nếu như phải băng qua lửa hoặc khói phải dùng mặt nạ phòng độc hoặc chăn, áo, khăn nhúng ướt rồi trùm lên đầu hoặc mặt
– Lúc di chuyển di cần cúi khom hoặc men theo tường
– Lúc mở cửa, cần rà soát nhiệt độ cánh cửa, giảm thiểu lửa tạt vào người. Nếu nhiệt độ quá cao cần tìm kiếm lối thoát khác
– Nếu như ko có lối thoát, hãy ra ban công, cửa sổ ra hiệu, gọi điện cho cảnh sát PCCC SỐ 114
– Có thể dùng đồ vải hoặc thang dây để leo xuống đất. Nhưng không được nhảy trong khoảng tầng quá cao xuống đất nếu như không có hướng dẫn của đội ngũ cứu hộ
Phương pháp lấy lại tinh thần lúc mang hoả hạn– Qua những hướng dẫn ngắn gọn trên, Các bạn đã nắm được những bí quyết xử lý tình huống lúc xảy ra đám cháy. Ngoài ra có một sự thực mà nhiều người chúng ta đều thấy đó là khi xảy ra cháy. Chúng ta thường rất hoảng loạn và hành động một cách theo bản năng. Nếu như chúng ta có đọc sách và xem clip đa dạng tới đâu đi nữa thì cũng trở thành vô ích. Nếu chúng ta không biết cách lấy lại bình tĩnh để xử lý tình huống
Phương pháp thứ nhất : Chúng ta thở thật sâu bằng mũi và thở bằng miệng trong khoảng 3 tới 5 lần. Hít thật sâu bằng mũi và thở ra bằng miệng là cách để chúng ta cung cấp thêm đa dạng oxy lên não. Và chúng ta cũng kéo được sự chăm chú của mình và hơi thở
Cách thứ hai : Là chúng ta nắm chặt tay và nhắc rằng “tôi sẽ thoát ra khỏi đây 1 cách an toàn” 3 lần
Cách thứ 3 : giả sử chúng ta vẫn cảm thấy hoảng loạn, có thể sử dụng cách thứ ba. Đó là bạn chụm 2 chân lại nhảy lên, đồng mắt nhìn lên trên, đẩy tay lên trên và khi hạ xuống thì co tay lại. Nhảy lên thì nâng tay lên và khi hạ xuống thì co lại. Làm cho như thế 10 lần, chúng ta sẽ có thể lấy lại được bình tĩnh.
Yếu tố tâm lý, hoảng loàn cần được tập tành đổi thay.Nguyên lý của những cách trên đấy là. Cơ thể chúng ta bao gồm 3 phần. Trí tuệ, cảm xúc và tâm lý. Bằng cách thức chúng ta đổi thay chuyển di, chúng ta có thể thay đổi đến tâm lý. Và khi mà tâm lý chúng ta ổn định thì trí tuệ mới sáng suốt. Đó cũng là cách thức chúng ta tự kỷ ám thị mang bản thân để giúp bản thân lấy lại được tĩnh tâm. Các cụ chúng ta thường đề cập “no thì mất ngon, giận thì mất khôn”. Rõ ràng lúc cảm xúc thì lên thì trí óc đi xuống. Lúc chúng ta ko làm chủ cảm xúc được thì trí não bị tụt mất.
6 Cách Xử Lý Cửa Gỗ Bị Cong Vênh, Xệ Nhanh Chóng Đơn Giản Nhất
Trước khi tìm hiểu những cách xử lý cửa gỗ bị cong vênh, chúng ta cần hiểu được những nguyên nhân dẫn đến tình trạng cửa gỗ bị cong vênh, hư hại.
Về nguyên nhân khách quan:
Bản thân vật liệu gỗ có tính dãn nở, co lại tự nhiên, tùy vào thời tiết mưa hay nắng. Bên cạnh đó, gỗ thường xuyên nhiều tác động vật lý và thời tiết nên rất dễ bị ẩm mốc, rạn nứt, hoặc bị cong vênh.
Sử dụng cửa gỗ trong một thời gian dài sẽ dẫn đến tình trạng bong tróc bản lề, ốc vít, gỗ bị oải dẫn đến xệ cánh.
Nếu sử dụng các loại cửa gỗ có trọng lượng và kích thước lớn thì trong quá trình sử dụng, cửa gỗ càng dễ bị cong vênh, xệ cánh.
Về nguyên nhân chủ quan:
Lựa chọn những loại cửa gỗ có chất lượng và độ bền kém, nhanh bị cong vênh, hư hại chỉ trong một thời gian ngắn.
Các loại gỗ công nghiệp được tạo thành từ nhiều lớp ván mỏng, hoặc vụn gỗ ghép lại với nhau bằng keo dán chuyên dụng. Do đó, trong quá trình gia công hoặc vận chuyển sẽ tác động lên vật liệu, làm cho gỗ dễ bị xệ, cong vênh.
Công đoạn xử lý, gia công vật liệu gỗ chưa đảm bảo đúng quy trình, kém chất lượng dẫn đến tình trạng cửa gỗ dễ bị xệ hoặc cong vênh.
Trình độ tay nghề của thợ gia công chưa tốt. Có thể là bất cẩn trong quá trình bắt vít, bản lề,…
Ở các khu vực như phòng khách, nhà bếp,… cửa gỗ có dấu hiệu méo méo, biến dạng hoặc bị nhô lên.
Cửa gỗ không còn mang hình dáng như ban đầu, xuất hiện vết nứt gãy.
Cửa gỗ bị cong vênh dẫn đến việc khó đóng mở chốt khóa. Điều này chủ yếu là do gỗ dễ hấp thụ độ ẩm trong không khí, nên có tính dãn nở vào mùa hè, co lại vào mùa đông.
Khi đóng cửa gỗ, cửa thường xuyên bị kẹt. Nguyên nhân là vì cửa gỗ bị phồng lên do hút ẩm.
Cửa gỗ đóng mở lỏng lẻo. Điều này là do bản lề cửa bị lỏng, vì trong quá trình sử dụng phải đỡ cánh cửa có trọng lượng lớn.
Xuất hiện những khe hở trên cửa.
Cách xử lý cửa gỗ bị cong vênh đầu tiên chính là kiểm tra lại chất liệu gỗ sử dụng. Thông thường, khi làm cửa gỗ, người ta thường lựa chọn các vật liệu gỗ tự nhiên như: Gỗ lim, gỗ sồi, gỗ phay,… thay vì gỗ công nghiệp. Bởi vì các loại gỗ này có độ bền cực kỳ cao. Tuy nhiên, nếu phát hiện cửa gỗ có dấu hiệu bị xệ, cong vênh, bạn có thể kiểm tra lại các vị trí bị nứt, cong vênh trên cửa và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Từ đó tìm ra cách xử lý phù hợp.
Đôi khi, cửa gỗ bị cong vênh có thể là do bản lề, ốc vít còn lỏng lẻo, hoặc do kích thước cửa quá lớn nên không phù hợp với bản lề. Chính vì vậy, bạn không nên vội tháo cửa ngay lập tức mà nên kiểm tra lại một lượt tất cả ốc vít, bản lề. Nếu thấy các ốc vít bị lỏng lẻo thì bạn có thể vặn chặt lại chúng. Còn nếu cửa bị bung bản lề, hoặc không phù hợp với trọng lượng của cửa gỗ thì bạn có thể thay mới bản lề.
Một trong những cách xử lý cửa gỗ bị cong vênh nhanh chóng và hiệu quả nhất đó là tìm các lỗ tước và sửa chữa chúng. Sau khi tìm thấy lỗ tước, bạn cần đặt một vật chèn dưới cánh cửa để giữ nó tạm thời, rồi loại bỏ bản lề. bạn có thể nhúng một que tăm, hoặc một que diêm vào keo dán gỗ rồi chèn nó vào lỗ tước. Chờ đến khi keo khô thì thay thế bản lề và ốc vít mới cho cửa.
Để xử lý cửa gỗ bị xệ, cong vênh, bạn có thể sử dụng một tấm gỗ mỏng, một tấm bằng đồng thau hoặc lựa chọn một vật liệu bất kỳ, sao cho có kích thước thật mỏng. Sau đó, bạn hãy chêm nó vào giữa bản lề và khung cửa. Tiếp đến, bạn hãy canh chỉnh sao cho cửa không còn bị xệ nữa thì dừng lại. Đây là một cách xử lý khá đơn giản và nhanh chóng, tiện lợi.
Trường hợp cửa gỗ bị cong vênh, xệ do khí hậu, thời tiết: Vào những ngày thời tiết nắng nóng, bạn hãy dùng khăn ẩm để lau cửa gỗ vài lần trong ngày. Vào những ngày trời lạnh, bạn cần phải giữ cho nhiệt độ phòng luôn ấm áp. Điều này sẽ phần nào giữ cho điều kiện không khí được cân bằng trên vật liệu gỗ. Như vậy thì tình trạng cong vênh sẽ được giảm bớt. Bạn cũng chỉ cần cắt bỏ một góc nhỏ ở trên cửa.
Trường hợp gỗ bị cong vênh do còn ướt: Đối với trường hợp này, bạn cần tháo cửa gỗ phơi đem ra phơi nắng. Sau đó, bạn hãy ước lượng phần gỗ cong vênh bị thừa, dùng máy mài cầm tay để cắt bỏ phần thừa trên cửa.
Đây là biện pháp cuối cùng sau khi áp dụng những cách xử lý trên nhưng không đem lại hiệu quả, hoặc cửa gỗ bị hư hại nặng. Khi thay mới cửa gỗ, bạn cần phải đo lường chính xác kích thước khung cửa để chọn mua cửa gỗ phù hợp. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải kiểm tra thật kỹ chất lượng, độ bền của vật liệu dùng để làm cửa. Thay vì lựa chọn những loại vật liệu gỗ công nghiệp, bạn nên chọn mua những loại cửa làm từ gỗ tự nhiên như: gỗ lim, gỗ sồi, gỗ phay,… vì chúng có độ bền và tuổi thọ rất cao.
Luôn lắp đặt cửa gỗ ở những vị trí khô ráo, thông thoáng trong nhà ở
Không nên để cho cửa gỗ bị thấm nước trong thời gian dài. Vì như vậy cửa sẽ bị ẩm và rất dễ bị cong vênh
Tránh để ánh nắng trực tiếp chiếu thẳng vào cửa gỗ trong nhà
Có thể làm ô văng hoặc mái sảnh để che nắng mưa, bảo vệ và giữ cho cửa gỗ được bền lâu
Vào những ngày nắng, bạn có thể dùng khăn ẩm để lau cửa vài lần. Còn vào những ngày lạnh, bạn cần giữ cho nhiệt độ phòng luôn ấm áp, để đảm bảo điều kiện không khí được cân bằng trên vật liệu gỗ
Bạn cũng không nên làm cửa có kích thước quá lớn. Vì như vậy khung cửa, bản lề sẽ không đỡ được trọng lượng của cánh cửa, dẫn đến tình trạng bong bản lề, hoặc cửa bị cong vênh, xệ cánh,…
Bài viết trên đã giới thiệu đến các bạn 6 cách xử lý cửa gỗ bị cong vênh, xệ một cách nhanh chóng và đơn giản nhất để bạn tham khảo. Hy vọng thông qua những gợi ý ở trên, bạn đã có thêm nhiều kiến thức hữu ích để áp dụng vào việc thiết kế không gian sống của bản thân.
5 Cách Xử Lý Giày Da Bị Xước Bóng Đẹp Trở Lại Trong 3 Phút
Chất lượng da giày kém
Chất lượng da giày là một trong những yếu tố hàng đầu ảnh hưởng tới độ bền của đôi giày mà bạn sắp sở hữu. Bạn có thể bỏ một số tiền lớn, nhưng nếu chất lượng da giày không ổn định, là da giả hay da tổng hợp thì da giày bị trầy xước trước khi các bộ phận khác hư hao là điều có thể xảy ra.
Do ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiếtĐiều kiện thời tiết nóng ẩm của khí hậu Việt Nam cũng là một trong số nguyên nhân dẫn đến da giày bị hư hao.
Bạn nên hạn chế mang giày da ở các môi trường ẩm ướt hay trời nắng nóng gay gắt vì dễ khiến đôi giày trở nên cũ kỹ, xấu xí.
Do va đập, bảo quản không đúng cáchNếu bạn mang giày da thường xuyên mà hay va vấp vào các đồ vật cứng cũng sẽ là nguyên nhân khiến đôi giày xa dễ xuống cấp, bong tróc.
Bên cạnh đó, việc bảo quản giày da, vệ sinh sau khi sử dụng không hợp lý cũng là nguyên nhân mà ít người để ý.
Khắc phục giày da bị xước bằng son dưỡngDo đặc tính của son dưỡng hay sáp dưỡng có độ dưỡng ẩm cao nên sẽ giúp giày da mềm hơn, hạn chế nhăn và giảm trầy xước nhanh chóng.
Bước 1 Dùng bàn chải mềm để phủi hết bụi bẩn trên giày. Tiếp đó, dùng khăn mềm đã thấm nước lau sạch bề mặt giày, nhất là ở các vết xước.
Bước 2 Lấy giấy nhám chà lên phần da bị xước để làm cho chúng bớt sần sùi, xong để giày tự khô.
Bước 3 Thoa son dưỡng lên chỗ giày da bị trầy, xong để cho giày khô.
Bước 4 Lấy xi đánh giày cùng tông màu với màu giày hoặc dùng kem không màu, đánh một lớp mỏng lên bề mặt giày bị xước để đánh bóng.
Bước 5 Sau khi giày da khô hẳn thì bạn dùng một chiếc bàn chải lông mềm và đánh bóng đến khi đạt được như ý muốn.
Khắc phục giày da bị xước bằng máy sấy tócAdvertisement
Sử dụng máy sấy tóc sẽ khắc phục vết xước nhanh chóng nhưng phương pháp này chỉ thích hợp cho các vết xước nhỏ và không sâu.
Bước 1 Lau sạch bề mặt giày, loại bỏ bụi bẩn.
Bước 2 Dùng máy sấy tóc ở nhiệt độ thấp không quá 27 độ C thổi lên vùng giày bị trầy xước.
Bước 3 Lấy tay xoa bóp phần da vừa sấy hoặc lau nhẹ bằng vải mềm.
Bước 4 Dùng xi cùng tông màu đánh lên giày da để đảm bảo độ sáng bóng.
Khắc phục giày da bị xước bằng giấm trắngGiấm trắng là một cách đơn giản, an toàn với thiên nhiên mà bạn có thể dùng để khắc phục sự trầy xước trên đôi giày da, cũng như nhiều vật dụng khác.
Bước 1 Thấm một ít giấm trắng chưng cất vào bông gòn rồi thoa nhẹ nhàng lên vùng da bị trầy rồi để khô.
Bước 2 Lau lại bằng xi đánh giày không màu cho đến khi không còn thấy vết xước.
Khắc phục giày da bị xước bằng dầu oliveNếu trong nhà có dầu olive hay dầu dừa thì bạn có thể sử dụng ngay nhanh chóng, làm mới cho đôi giày hiệu quả. Trường hợp vết trầy xước nhỏ, bạn có thể dùng khăn ẩm thấm dầu olive rồi chà xát lên vùng xước. Sau đó lau ra các khu vực xung quanh để tạo độ sáng bóng.
Bước 1 Nhỏ vài giọt dầu olive lên vết xước, rồi lấy miếng vải đã được vắt kiệt nước phủ lên.
Bước 2 Dùng máy sấy hoặc bàn là có nhiệt độ dưới 27 độ C đặt trực tiếp lên miếng vải trong vài giây.
Bước 3 Dùng bông ngoáy tai đánh xi giày lên chỗ da bị trầy xước, rồi lấy miếng bọt biển loại bỏ hết xi thừa.
Lưu ý: Chỉ nên dùng một lượng dầu nhỏ vừa đủ, nếu dùng quá nhiều dầu có thể làm hỏng da của bạn theo thời gian.
Khắc phục giày da bị xước bằng kem đánh răngKem đánh răng luôn có trong gia đình nên bạn có thể dùng chúng để sửa chữa những vết xước nhanh chóng.
Bước 1 Cho một ít kem đánh răng vào chiếc khăn mềm sạch.
Bước 2 Thoa đều kem đánh răng lên vùng da bị xước theo vòng tròn.
Bước 3 Dùng bàn chải mềm đánh nhẹ lên toàn bộ bề mặt được phủ kem đánh răng, rồi lau sạch lại.
Bước 4 Dùng xi cùng tông đánh lên giày để cho độ sáng bóng.
Khi thực hiện những cách trên bạn cần lưu ý một số điều sau khi xử lý giày da bị xước tốt hơn.
Sử dụng dụng cụ lau thích hợp, mềm để không gặp tình trạng da giày bị bong tróc, vết xước tồi tệ hơn.
Một số trường hợp giày da bị phai màu, lem màu do tác động của các nguyên liệu trên nên bạn cần cân nhắc trước khi thực hiện.
Không nên chỉ chữa những chỗ bị xước mà cần mở rộng ra các vùng xung quanh để tránh tình trạng chênh màu sắc.
Xử Lý Như Thế Nào Khi Đánh Topping Cream Không Bông Cứng Và Còn Bị Rỗ?
Thường đánh topping cream xong kem rất đẹp, bóng và mịn, nhưng tráng trí một lát là kem có hiện tượng bị rỗ và chảy nước là do đâu? Và cách khắc phục như thế nào?
Hầu hết khi làm bánh, chúng ta đều đã từng sử dụng các loại kem tươi để chế biến chúng thành những chiếc bánh ngon lành. Tuy nhiên chỉ với vài bí quyết đơn giản là bạn đã có thể có được kem mịn và không bị rỗ nữa đâu.
Xét trên quan điểm cá nhân và của các mẹ khác thì mình thấy đánh topping như thế nào thì tùy loại topping đó, không phải áp dụng kiểu đánh của mẹ này vào cho topping nhà mình được. Có loại đánh xong mượt đẹp mà cho lên bánh một thời gian là chảy, có loại đánh chuẩn thì để được rất lâu.
Topping được bỏ trong ngăn đông tủ lạnh, dùng muỗng múc số lượng cần dùng rồi cho tô to. Cho tô kem và que đánh vào ngăn mát để khoảng 5 phút. Lấy một cái thau to hơn, cho nước và đá vào đập vụn. Lấy tô kem ra cho vào thau để giữ cho tô kem luôn lạnh trong quá trình đánh.
Đánh khoảng 2 phút đầu ở mức trung bình, sau đó vặn đến tối đa và đánh cho đến khi topping bông cứng để bắt bông. Nếu dùng để chà láng thì đánh topping mềm hơn chút. Nhưng cũng tùy máy đánh, khi bông mềm thì giảm dần tốc độ để không bị đánh cứng quá, cũng không nhất thiết phải đánh đúng số phút như trên.
Với cách tiếp theo này thì mình thấy có mẹ chia sẻ cụ thể hơn là với 300g topping để vào ngăn đá tủ lạnh cho đến khi nó đông đá khoảng 50% (1 nửa là đá, 1 nửa là lỏng), chứ không phải lúc lấy ra khi nó đã rã đông gần hoàn toàn hết đá thì không thể đánh bông kem được.
Sau đó đánh tốc độ nhỏ khoảng 30 giây, rồi tăng dần đánh ở tốc độ cao nhất. Lưu ý là luôn giữ que đánh vuông góc so với đáy thau và phải đánh theo 1 chiều. Nếu dùng máy đánh trứng cầm tay thì đây là lượng kem khá nhiều nên đánh vòng từ tâm thau ra đến tận mép kem trên thành thau rồi lại di chuyển vào tâm.
Đánh khoảng 3-5 phút là kem đông đặc lại,đánh thêm chút là bông cứng và bóng, nên quan sát và dừng lại trước khi kem quá cứng, quá cứng thì khi trét sẽ không còn độ bóng, hay bị rỗ lỗ khí. Bên cạnh đó mình phải trang trí nhanh tay thì mới bóng mịn vậy đó, và lấy kem ra từng ít một, còn lại bỏ vào trong tủ lạnh ấy, chứ làm lâu là nó bị rỗ ngay.
Với những lớp kem đã được trang trí xong thì cứ để vào tủ lạnh, không để âu kem ở ngoài quá 5-7 phút. Tiếp theo, không nên để quạt chĩa thẳng vào nơi trang trí bánh. Vì topping hết lạnh là bị xộp ngay, thời tiết nắng nóng mà không phòng lạnh thì kem sẽ bị rổ nhanh.
Kem topping để ngoài lâu cũng không tan chảy mà bị xộp và nhũn ra thôi. Ưu điểm là trang trí bánh được lâu không chảy nhưng nhược điểm khó tan chảy dùng thường xuyên sẽ không có lợi cho sức khoẻ, vì khó tan chảy nên cơ thể khó đào thải, cả bơ hay socola cũng vậy, những loại nào dễ tan chảy hơn thường là chất lượng cao hơn và có giá đắt hơn.
Kem bị rỗ là do kem đánh quá kĩ rồi, nó bị cuốn thành một búi to dính trong phới nhưng thực chất kem này vẫn trang trí được, chỉ cần mẹo nhỏ là cho ít kem lỏng (kem chưa đánh) vào khuấy lên 1 tí là mịn mượt ngay thôi.
Cách làm bánh mousse chocolate trắng
Strawberry Shortcake đặc trưng của Nhật BảnBánh tiramisu vị rượu BaileysCách làm bánh mousse chocolate trắng
Tổng hợp
Đăng bởi: Nhật Hướng Dạ
Từ khoá: Xử Lý Như Thế Nào Khi Đánh Topping Cream Không Bông Cứng Và Còn Bị Rỗ?
Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Bị Sốt Sau Khi Tiêm Phòng 6 Trong 1 Và Cách Xử Trí Kịp Thời trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!