Bạn đang xem bài viết Những Đồ Dùng Ăn Dặm Cho Bé Cần Thiết Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẹ có bao giờ lạc vào “ma trận” đồ dùng ăn dặm cho bé mà không biết cái gì cần cái gì là thừa thãi hay nên mua loại như thế nào không?
1. Những đồ dùng ăn dặm cho bé nhất định phải có
Theo từng phương pháp ăn dặm, danh sách đồ dùng có thể có đôi chút khác biệt, nhưng những món đồ được gợi ý trong phần này, mẹ nên mua càng sớm càng tốt.
1.1. Nồi nấu cháo ăn dặm:
Thực ra thì có nhiều mẹ quan niệm: dùng nồi cơm điện là được rồi, hay bột thì khuấy chút trên bếp là xong.
Nhưng việc sử dụng riêng biệt nồi nấu cháo ăn dặm cho bé lại có những lợi ích như:
Nồi được thiết kế với kích thước vừa cho những bữa ăn của bé, hạn chế tình trạng thừa thức ăn hay tốn điện
Mẹ không mất thời gian canh bếp, có thêm khoảng trống nghỉ ngơi
Chế biến được nhiều món khác nhau, phục vụ thực đơn đa dạng cho con
Thời hạn sử dụng dài, có thể chuyển từ bé lớn sang bé nhỏ
Việc sử dụng riêng biệt nồi cũng đảm bảo vệ sinh, phù hợp với hệ tiêu hóa non nớt khi con mới bắt đầu ăn dặm
Vậy nên, việc sắm một chiếc nồi nấu cháo ăn dặm là vô cùng cần thiết, đặc biệt với những bé ăn dặm truyền thống hoặc ăn dặm kiểu Nhật.
Còn với bé ăn dặm tự chỉ huy thì mẹ có thể dùng nồi để chế biến cho con các món canh, món súp giai đoạn con tập thìa, hoặc đổi bữa cho con bằng cháo đặc, cơm nát.
1.2. Máy xay cầm tay:
Vẫn tuân thủ theo nguyên tắc, đồ ăn dặm của bé nên dùng riêng để sạch sẽ và an toàn cho con.
Hơn nữa thì thời gian đầu, lượng ăn của bé ít, nên máy xay cầm tay giúp sơ chế lượng thức ăn nhỏ chỉ vài lạng như xay thịt, xay ruốc…
Đặc biệt cối xay ướt sẽ giúp mẹ tạo ra những cốc sinh tố, hay xay nhuyễn canh rau, hợp với các bé bắt đầu ăn dặm.
1.3. Bát, thìa, dĩa, khay thức ăn
Với loại dụng cụ này, mẹ chú ý chọn nhựa thực phẩm an toàn cho con, có thể sử dụng ở nhiệt độ cao.
Màu sắc và họa tiết vui nhộn, kích thích bé ăn uống và hứng thú với đồ ăn hơn.
Ngoài ra thì mẹ nên sắm cho bé một chiếc cốc tập uống để tạo thói quen bổ sung nước chủ động cho bé.
1.4. Ghế ăn dặm
Vật dụng nhất thiết phải có để áp dụng kỷ luật bàn ăn thành công.
Bé sẽ hiểu được khi ngồi vào ghế ăn dặm là đến giờ ăn, và nếu đòi trèo ra khỏi ghế là bữa ăn sẽ kết thúc.
Ban đầu có thể bé không quen, nhưng nếu bạn kiên trì áp dụng sẽ hình thành lên thói quen ăn uống tốt cho bé, bữa ăn bé được ăn cùng gia đình thêm gắn kết hơn.
1.5. Khăn, yếm ăn dặm:
Yếm: có yếm vải, yếm máng, yếm silicon giữ quần áo bé sạch sẽ. Riêng phương pháp BLW có cả yếm ăn dặm “tàu vũ trụ” giúp mẹ tiết kiệm thời gian dọn dẹp sau khi bé ăn
Khăn: có thể dùng khăn khô đa năng lau xong rồi bỏ hoặc khăn xô sạch, đảm bảo chất liệu mềm và không chứa chất hóa học
1.6. Cháo ăn dặm
Rất cần thiết dự trữ trong nhà cho bé, cháo ăn dặm có thể thay thế một bữa chính khi mẹ bận rộn không thể nấu ăn.
Hoặc khi bé cùng mẹ di chuyển ra ngoài, đi du lịch, mà đồ ăn ở đó bé lại chưa ăn được, vậy thì một gói cháo ăn dặm chỉ cần hâm nóng là một lựa chọn hoàn hảo.
2. Một vài vật dụng khác tùy theo phương pháp ăn dặm riêng:
Bộ chế biến ăn dặm kiểu Nhật: Bao gồm rây, đồ nghiền, lọc… để mẹ dễ dàng xử lý thức ăn
Dao thái răng cưa: dùng cắt thực phẩm trong phương pháp BLW giúp bé dễ cầm nắm thức ăn ở giai đoạn đầu hơn
Hộp nhựa, khay trữ đông: để trữ đồ ăn phù hợp lượng ăn của bé theo từng bữa
Vậy là đã đầy đủ danh sách các đồ dùng ăn dặm cho bé cần thiết và sử dụng nhiều nhất rồi đó.
Đánh giá bài viết
Những Lưu Ý Cần Thiết Khi Cho Bé Dùng Sữa Chua Uống
Sữa chua có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp đầy đủ và cân đối thành phần đạm (gồm nhiều loại axit amin thiết yếu, đặc biệt là lysine), đường, đạm, béo, khoáng chất (đặc biệt là canxi). và vitamin tổng hợp (đặc biệt là vitamin B và A).
Một số loại sữa chua còn chứa DHA – chất béo không no chuỗi dài có tác dụng phát triển trí não và tăng cường thị lực ở trẻ.
Sữa chua cung cấp cho cơ thể lượng lớn lợi khuẩn (Lactobacillus acidophilus và Bifidobacterium), giúp bảo vệ hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng.
Trong những trường hợp hệ vi khuẩn đường ruột bị tổn thương (suy dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, bệnh đường ruột hoặc sau khi điều trị kháng sinh), sữa chua có tác dụng rất tốt trong việc tái lập cân bằng hệ vi sinh đường ruột. sinh ra).
Sữa chua dễ tiêu hóa nên đặc biệt phù hợp với người già, trẻ em, người mới khỏi bệnh nặng, người mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Sữa chua có thể giúp trẻ giảm biếng ăn, táo bón, tiêu chảy và các triệu chứng khác do khó tiêu và hấp thu.
Nếu sữa chua ăn có thể sử dụng được cho bé ăn dặm (6 tháng tuổi) thì sữa chua uống chỉ được dùng cho bé trên 1 tuổi.
Lý do là trong 1 hộp sữa chua uống có thể có tới hàng triệu lợi khuẩn probiotic, hệ tiêu hóa của bé trên 1 tuổi mới đủ hoàn thiện để có thể tiêu thụ lượng lớn lợi khuẩn như thế. Cũng nhờ thế mà sữa chua uống mới giúp cân bằng tốt hệ tiêu hóa của bé trên 1 tuổi và cả người lớn.
Những bé cơ địa không dung nạp lactose có thể dùng thêm sữa chua uống sau 1 tuổi vì nó chứa lactose rất ít. Tuy nhiên, sữa chua uống lại không dùng được cho các bé bị dị ứng sữa hay các chế phẩm từ sữa.
Lượng sữa chua trẻ nên ăn mỗi ngày như sau:
Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi ăn từ 50 – 100ml
Trẻ 2 – 3 tuổi: 100 – 200ml
Từ 3 tuổi trở lên: 200 – 300ml
Sữa chua uống ngoài sử dụng trực tiếp cũng có thể kết hợp cũng các thực phẩm khác cho bé.
Có lợi nhất là kết hợp cùng các thực phẩm chứa tinh bột như bánh mì, gạo, bánh,… Cũng có thể thêm vào bánh, hoa quả trộn, ngũ cốc… cho bé.
Không dùng chung sữa chua uống với các thực phẩm chứa nhiều chất béo hay xúc xích, thịt muối, đồ hộp từ thịt heo. Nguyên do những thực phẩm chứa nhiều Nitrit này hấp thụ vào cơ thể cùng sữa chua (có chứa Amin) sẽ sinh ra chất nitrosamines – một chất gây ung thư.
Không dùng sữa chua uống chung với các thuốc chứa kháng sinh, sẽ khiến cho những loại vi khuẩn lactic cũng như những vi khuẩn sống có lợi khác trong sữa chua bi tiêu diệt.
Không đun nóng sữa chua uống hay cho thêm vào các thức ăn/đồ uống nóng vì các lợi khuẩn trong sữa chua uống sẽ bị chết ở nhiệt độ cao.
Không cho bé uống sữa chua lúc đói vì thời điểm này không những khiến cơ thể không thể dung nạp những dưỡng chất có trong sữa chua mà còn khiến cho cơn đói trở nên tồi tệ hơn, dạ dày sẽ cồn cào hơn. Nên cho bé uống sữa chua sau bữa ăn khoảng 30 phút – 1,5 giờ.
Không nên cho bé ăn sữa chua quá nguội, nên lấy sữa chua ra khỏi tủ lạnh và để ở nhiệt độ phòng khoảng 10-15 phút hoặc ngâm vào nước ấm, sau đó khuấy đều để nhiệt độ sữa chua đồng đều trước đó. đưa nó cho em bé của bạn. ăn.
Sữa chua uống có thể bảo quản ở nhiệt độ thường (khi chưa mở nắp bao bì), tốt nhất là bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh uống sẽ ngon hơn và tránh sự xâm nhập,
Advertisement
phát triển của các vi khuẩn gây hại (khi đã mở nắp bao bì).
Các vi khuẩn có lợi trong sữa chua uống sẽ không bị chết mà chỉ ngưng hoạt động trong điều kiện bị đông lạnh. Vì thế, nếu mẹ lỡ đông lạnh sữa chua uống, chỉ cần rã đông là sử dụng lại bình thường với chất lượng không đổi, nhưng tốt nhất cho bé dùng trong ngày sau khi rã đông.
10 Nguyên Tắc Quan Trọng Nhất Khi Cho Bé Ăn Dặm
Chọn thực phẩm từ dị ứng ít đến mức dị ứng nhiều
Tinh bột hay rau củ hầu như không có dị ứng, do đó, có thể thử bắt đầu cho trẻ ăn bột gạo, bột ngũ cốc, rau củ nghiền. Các loại rau xanh như cải thìa, bó xôi… chứa nhiều chất sắt, ít dị ứng nên cha mẹ có thể dùng cho trẻ ăn dặm.
Từ tháng thứ bảy, cha mẹ có thể cho trẻ ăn thức ăn giàu đạm. Tuy nhiên, đạm là loại thực phẩm gây dị ứng nhiều nhất, vì thế cha mẹ không nên cho trẻ ăn một số loại thực phẩm như lòng trắng, hải sản. Những loại cá đồng ít gây dị ứng hơn cá biển, do cá biển chứa histidine có thể chuyển hóa thành histamine trong cơ thể.
Ngoài ra, một số loại cá biển chứa thủy ngân, trong khi hệ tiêu hóa không đủ sức để lọc hết khiến trẻ có thể hấp thụ nhiều thủy ngân, ảnh hưởng đến sự phát triển của não, tạo máu.
Cha mẹ nên cho trẻ ăn các loại thức ăn mới dưới dạng đơn chất (1 loại thực phẩm duy nhất) trong khoảng 2-3 ngày, theo dõi xem trẻ có bị nổi mề đay, mẩn ngứa, khò khè hay không. Nếu không, các mẹ có thể tạm xem thực phẩm đó không gây dị ứng và có thể tiếp tục thử món mới.
Đừng nên cho trẻ ăn sáng một món, trưa một món, chiều một món bởi trẻ bị dị ứng thì không thể đoán được một hay nhiều loại thực phẩm nào gây dị ứng.
Không nên nêm gia vị (muối) vào thức ăn của trẻChọn thực phẩm từ dị ứng ít đến mức dị ứng nhiều
Cơ thể cần muối để hoạt động và muối lại là chất cơ thể không tự tái sản xuất. Vì thế, muối xuất hiện trong đồ ăn dặm là cần thiết cho trẻ. Trong chế biến bữa ăn bổ sung cho trẻ 1-2 tuổi có thể sử dụng những gia vị mặn chứa natri nhưng với số lượng hợp lý (1,5g muối/ngày) vì một phần nhu cầu natri của trẻ đã được cung cấp từ các thực phẩm tự nhiên (10%) và thực phẩm chế biến sẵn (20%).
Không nên nêm gia vị (muối) vào thức ăn của trẻ
“Đồ nghề” sẵn sàngKhông nên nêm gia vị (muối) vào thức ăn của trẻ
Ăn dặm là một bước ngoặt quan trọng đối với sự phát triển của bé trong những năm tháng đầu đời. Do vậy, nhiều bậc cha mẹ sắm một số dụng cụ cần thiết nhằm thuận tiện với hành trình cho con ăn dặm, vừa tạo thú vị trong bữa ăn, đảm bảo an toàn cho bé nhưng cũng vừa tiết kiệm thời gian cho mẹ.
Các mẹ cần chuẩn bị các dụng cụ dùng cho việc bé ăn bột sao cho hợp vệ sinh và bắt mắt để giúp bé có cảm giác ngon miệng. Các “đồ nghề” cần chuẩn bị đó là: chén đựng bột, thìa ăn dặm, ghế tập ăn dặm, yếm ăn dặm,…Những dụng cụ đơn giản này sẽ giúp bạn “nhẹ nhàng” hơn trong việc cho bé ăn.
Cân bằng 4 nhóm thực phẩm“Đồ nghề” sẵn sàng
4 nhóm chất dinh dưỡng cho bé là những kiến thức hàng đầu mà mọi bà mẹ đều phải ghi nhớ để nuôi dưỡng con yêu được khỏe mạnh thông minh. Tuy nhiên, vì thiếu hụt kinh nghiệm về chế độ dinh dưỡng cho bé mà nhiều bà mẹ phải buồn phiền khi thấy con chậm lớn, thấp bé hơn so với bạn bè cùng trang lứa. Rất nhiều bà mẹ mắc sai lầm khi cho con ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất đạm như: Thịt bò, thịt heo và các nhóm thịt trắng khác. Các mẹ nên nhớ, cơ thể trẻ phải hấp thu đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng cho bé khác nhau thì con mới có thể phát triển toàn diện.
Trong chén bột của bé cần phải có đủ 4 nhóm thực phẩm, bao gồm:
Nhóm tinh bột: gạo, nếp, bột mì, bánh mì, mì, nui, bún, phở, hủ tiếu, khoai, bắp.
Nhóm đạm: nguồn động vật như thịt, cá, trứng, sữa, tôm tép, lươn…; nguồn thực vật như đậu nành, các sản phẩm chế biến từ đậu nành và các loại đậu đỗ khác.
Nhóm béo: dầu, mỡ, bơ, hạt có dầu.
Nhóm vitamin và chất khoáng: rau củ, trái cây các loại.
Cho bé làm quen với một loại thức ăn trong vòng từ 3 – 5 ngàyCân bằng 4 nhóm thực phẩm
Chỉ trong vòng 6 tháng ngắn ngủi, việc tập cho bé ăn dặm sẽ trải qua 4 giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn, mẹ lại cần lưu ý những điểm khác biệt để giúp con làm quen với nhiều loại thực phẩm khác nhau, đón nhận nhiều hương vị phong phú vào “thế giới vị giác” của mình.
Mẹ áp dụng nguyên tắc Cho bé làm quen với một loại thức ăn trong vòng từ 3 – 5 ngày nhằm mục đích: phát hiện xem bé có bị dị ứng với loại thực phẩm này hay không. Sau khoảng 3 ngày nếu bé không có biểu hiện phản ứng, không bị rối loạn tiêu hóa, hay nổi ban… thì mẹ hãy chuyển sang loại thực phẩm khác để bé tập ăn.
Cho bé làm quen với một loại thức ăn trong vòng từ 3 – 5 ngày
Cho bé ăn từ loãng đến đặc Cho bé ăn từ ngọt đến mặnBé đang quen với sữa mẹ có vị ngọt. Vì thế, khi bé bắt đầu ăn dặm, bố mẹ nên cho bé ăn bột ngọt (bột yến mạch, bột gạo…) nấu cùng rau, củ, quả trước. Sau khoảng 3 ngày mà bé không có phản ứng gì với đồ ăn thì các mẹ mới chuyển sang bột mặn.
Cho bé ăn từ ngọt đến mặn
Ăn từ ít đến nhiềuCho bé ăn từ ngọt đến mặn
“Mức độ” cho ăn của bé là điều mà các bố mẹ cần lưu ý trong giai đoạn khởi đầu này. Mẹ nên cho bé ăn theo mức độ tăng dần đều, kể cả khi bé ăn ngon miệng cũng không nên để bé ăn quá nhiều. Bởi vì hệ tiêu hóa của bé lúc này còn non nớt, chưa hoàn thiện, ăn quá nhiều có thể bé sẽ bị rối loạn tiêu hóa. Ăn từ ít đến nhiều sẽ tập cho bé dần làm quen với các loại thức ăn.
Cho trẻ ăn một vài thìa hôm đầu, hôm sau cho ăn nhiều hơn. Nếu trẻ thích ăn thêm thì cho trẻ ăn thêm nhưng tốt nhất cha mẹ nên quan sát đáp ứng của trẻ đối với thức ăn như thế nào để quyết định lượng thức ăn phù hợp.
Kiên nhẫn nếu bé có chút chống đốiĂn từ ít đến nhiều
Khi tập cho bé ăn dặm, cha mẹ nên nhớ rằng mục tiêu trước mắt là giúp con làm quen với thìa và tập nuốt. Đừng cố gắng cho bé ăn no những thức ăn này. Hãy để bé từ từ làm quen với các thực phẩm có độ mịn và mùi vị khác nhau. Ép trẻ ăn dồn dập cùng lúc nhiều món mới dễ khiến bé chán ăn.
Thời điểm bắt đầu ăn dặmMột lưu ý khác dành cho bố mẹ đó là khi bé sẵn sàng ăn dặm bé sẽ có các biểu hiện sau: có thể tự ngồi thẳng, miệng tóp tép khi nhìn thấy thức ăn, nhìn theo thức ăn, đưa môi dưới về phía trước khi được bố mẹ đút cho ăn…
Đăng bởi: Nguyễn Văn Thương
Từ khoá: 10 nguyên tắc quan trọng nhất khi cho bé ăn dặm
Cách Nấu Thức Ăn Dặm Cho Bé Đơn Giản, Đủ Chất Nhất
Cách nấu bột gạo với sữa
Nguyên liệu
Bột gạo: 10g
Sữa bột: 20g
Nước: 200ml
Cách chế biến
Đầu tiên mẹ đổ 200ml nước nguội vào nồi, sau đó cho bột gạo và dùng đũa khuấy tan bột. Không dùng nước nóng hay nước ấm để khuấy bột vì rất dễ bị vón cục.
Tiếp theo bắc nồi lên bếp, bật lửa to và nấu bột. Khi nấu mẹ nên khuấy bột đều tay cho đến khi bột sôi lên thì vặn nhỏ lửa xuống. Nấu bột trong khoảng 7 – 10 phút để bột chín kỹ.
Đổ bột ra bát để nguội khoảng 40-50 độ C, tiếp đó cho sữa bột vào trộn đều để bột và sữa hòa quyện vào nhau thì có thể cho bé ăn được.
2. Cách nấu bột ăn dặm ngọt với đu đủ và lê
Nguyên liệu:
Bột ăn dặm: 4 thìa.
Đu đủ chín
Quả lê
Một ít sữa công thức hoặc sữa mẹ
Cách làm:
Đu đủ chín gọt vỏ, bỏ hạt rồi rửa sạch bằng nước sôi để nguội. Mẹ cắt đu đủ thành từng miếng nhỏ, thêm ít sữa mẹ xay nhuyễn hoặc dùng thìa dằm nhuyễn.
Lê chọn quả chín, bỏ lõi, bỏ hạt và cắt miếng nhỏ. Trút lê vào nồi cho một ít nước, đun lửa nhỏ đến khi miếng lê chín mềm tắt bếp, để nguội và cho. vào máy xay nhuyễn.
Bạn lấy khoảng 2 thìa đu đủ xay và 2 thìa lê xay trộn đều với bột ăn dặm đã pha sẵn và cho bé ăn. Phần lê và đu đủ còn lại bạn có thể đông lạnh để dùng cho lần sau.
3. Bột ăn dặm ngọt với khoai tây với cà rốt, ngô ngọt
Nguyên liệu:
2 miếng cà rốt gọt vỏ, thái khoanh nhỏ.
Ngô ngọt
2 thìa sữa mẹ hoặc sữa công thức.
2 miếng khoai tây gọt vỏ, thái nhỏ.
Cách làm:
Cho cà rốt vào nồi với một ít nước, đun sôi nhỏ lửa 5 phút.
Thêm khoai tây, ngô ngọt, thêm ít nước nữa nếu cần và tiếp tục nấu.
Khi các nguyên liệu đã chín mềm, chờ nguội rồi cho vào máy xay nhuyễn.
Thêm sữa mẹ hoặc sữa công thức pha sẵn vào rồi cho bé ăn.
4. Bột ngô sữa ăn dặm cho bé trong giai đoạn đầu
Nguyên liệu:
2 bắp ngô nếp non
2 muỗng canh bột sữa
1 muỗng canh dầu ăn
1 bát nước
Cách làm:
Tách hạt ngô, rửa sạch và cho vào máy xay cùng với một bát nước. Sau khi xay xong bạn cho vào lưới để lọc lấy nước và bỏ bã đi.
Hòa 2 muỗng sữa với 1 chút nước sôi, để thật đặc.
Khi cho nồi nước ngô xay lên bếp ga, để nhỏ lửa, khi nấu đảo thật đều tay xuống tận đáy nồi cho đến khi bột ngô chín.
Khi bột ngô đã chín, cho sữa hòa đặc vào đảo đều, sôi đều là được.
Video hướng dẫn cách nấu bột ăn dặm cho bé
Thông tin cách làm Bột ăn dặm đúng chuẩn
Thời gian chuẩn bị 10M
Thời gian nấu : 30M
Tổng thời gian : 40M
Số lượng người ăn : 3
Món ăn dành cho bữa : sáng – trưa – chiều
Nguồn gốc xuất xứ của món ăn: Việt Nam
Tổng calories Món ăn : 245 calories
Đăng bởi: Đạt Thịnh Nguyễn Hoàng
Từ khoá: Cách nấu thức ăn dặm cho bé đơn giản, đủ chất nhất
Món Ăn Dặm: Bé Ăn Được Bánh Mì Hay Không? Khi Nào Nên Cho Bé Ăn Bánh Mì?
Bánh mì là món cực phổ biến trong văn hóa Việt Nam cũng như các nước phương Tây, từ ổ bánh mì đơn giản đến các loại bánh mì nguyên cám, bánh mì ngũ cốc, bánh mì hạt đang ngày càng phổ biến trong các gia đình Việt. Vậy nếu bạn có con nhỏ, bé đang trong tuổi ăn dặm và rất tò mò muốn nếm thử món bánh mì bạn đang cầm trên tay thì sao? Bé có được ăn bánh mì hay không? Khi nào mẹ nên cho bé ăn bánh mì?
Bánh mì có an toàn cho trẻ sơ sinh không?
Khi cho bé ăn bánh mì, bạn cần lưu ý một số yếu tố.
Đầu tiên, bé nên ăn loại bánh mì nào, bánh mì mềm thường dai hơn và đặc hơn, ví dụ bánh mì sandwich trắng, có xu hướng kết dính thành một cục nếu bé ăn miếng to, nhai chậm và bé không thể nuốt được. Nếu bé bị nghẹn có nguy cơ nôn mửa hoặc nghiêm trọng nhất là bị tắc đường thở.
Để giúp bánh mì mềm dễ ăn hơn cho bé, mẹ hãy thử nướng thành bánh mì giòn và cắt nhỏ . Bánh mì mềm giòn và miếng nhỏ sẽ làm bé nuốt nhanh hơn tránh vón cục trong miệng bé.
Ngược lại là bánh mì vỏ giòn, vỏ của bánh khá cứng sẽ gây khó khăn cho những em bé có rất ít răng để gặm.
Bạn có thể thử cho bé ăn riêng vỏ bánh mì để trẻ có thể trải nghiệm kết cấu và hương vị, với trẻ nhỏ không có kĩ năng nhai và ít răng, bé chỉ nhấm nhấm được rất ít và trong quá trình cho bé thử mẹ luôn phải theo dõi sát sao.
Vì các lý do trên, có thể phân loại như sau: Bánh mì giòn là tốt nhất cho trẻ lớn và có khả năng nhai tốt. Đối với những bé mới bắt đầu ăn dặm, hãy cho bé ăn bánh mì với độ mềm vừa phải để giảm thiểu nguy cơ bị sặc, nghẹn.
Khi nào mẹ có thể cho bé ăn bánh mì?
Không có thời điểm cụ thể nào để cho bé ăn bánh mì nhưng theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyến khích việc bắt đầu cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn đặc khác nhau từ khoảng 6 tháng tuổi – và bánh mì có thể được cho vào khẩu phần ăn của bé từ thời điểm này.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyên bạn chỉ nên giới thiệu mỗi lần một loại thực phẩm cho bé, đợi từ 3 đến 5 ngày giữa các món mới trong thực đơn.
Nếu con bạn có phản ứng tiêu cực với thứ mà bé đã ăn, điều này cho phép bạn xác định nguyên nhân dễ dàng hơn.
Món bánh mì trong ăn dặm tự chỉ huy BLW
Món bánh mì hoặc dùng bánh mì cực kỳ dễ thực hiện và phù hợp với bé ăn dặm theo phương pháp ăn dặm tự chỉ huy BLW.
Mẹ đơn giản chỉ cần cắt hoặc xé một lát bánh mì thành những miếng vừa ăn, đặt lên bàn ăn và để bé ngậm chặt chúng vào miệng. (Nếu bánh quá mềm thì mẹ nên nướng các miếng nhỏ cho giòn hơn, tránh để bánh bị quá cứng)
Tương tự như bất kỳ loại thức ăn nào khác mà trẻ tự ăn, hãy ở gần khi bé ăn để bạn theo dõi các dấu hiệu bé có thể bị nghẹn.
Loại bánh mì tốt nhất cho trẻ sơ sinh
Bánh mì nguyên cám 100%
Để tốt nhất và đảm bảo, hãy cho bé ăn đúng loại bánh mì có hàm lượng chất xơ cao, hãy chọn bánh mì có ghi rõ ràng chúng được làm bằng 100% lúa mì nguyên cám hoặc các loại ngũ cốc nguyên cám khác, lựa chọn tốt nhất là bánh mì sandwich nguyên cám 100%.
Bánh mì Ezekiel
Bánh mì Ezekiel là bánh mì thường được làm từ nhiều loại ngũ cốc nảy mầm, các loại đậu khác nhau hạt kê và không chứa thêm đường nên hàm lượng vitamin và chất dinh dưỡng trong bánh mì Ezekiel rất cao. Do được làm từ bột mầm ngũ cốc nguyên hạt nên loại bánh mì này có vị ngọt tự nhiên lại chứa ít calo và chỉ số đường huyết thấp.
Bánh mì men tự nhiên Sourdough
Bánh mì Sourdough không dùng men công nghiệp để lên men như những loại bánh mì thông thường mà nó được làm nở bằng men tự nhiên.
Các loại bánh mì không nên dùng cho bé ăn dặm
Bánh mì với các loại nguyên hạt
Các loại bánh mì ngũ cốc hay bánh mì hạt chứa nguyên hạt như óc chó, điều, phỉ,.. ngon và bổ dưỡng nhưng bạn phải đợi bé lớn từ 2 tuổi trở lên mới có thể ăn được loại bánh mì này, bé cần hoàn thiện kĩ năng nhai nuốt thành thạo mới nhai được các hạt cứng.
Bánh mì có mật ong hoặc thêm nhiều đường
Lời khuyên dành cho không chỉ trẻ sơ sinh mà cho cả người lớn: Hãy giữ lượng đường bổ sung ở mức tối thiểu.
Bạn chỉ nên ăn loại bánh mì không có thêm đường. Bạn có thể phải thật cẩn thận lựa chọn vì đôi khi có loại bánh mì dùng chất tạo ngọt khác không phải là đường nhưng các chất này cũng rất không tốt cho cơ thể.
Bánh mì có hàm lượng muối cao
Cơ thể đang phát triển của trẻ sơ sinh không cần nhiều muối như vậy – và món ăn quá nhiều muối thực sự có thể gây hại cho thận của trẻ. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, bánh mì là món có chứa hàm lượng muối cao.
Dị ứng lúa mì
Lúa mì là một trong tám chất gây dị ứng thực phẩm hàng đầu, gây ra 90% tất cả các trường hợp dị ứng trong chế độ ăn uống. Nếu trong gia đình có người bị bệnh dị ứng lúa mì, bạn nên thật thận trọng khi cho bé ăn thử bánh mì.
Dị ứng lúa mì là một phản ứng dị ứng xảy ra khi người bệnh ăn thực phẩm có chứa lúa mì hoặc cũng có trường hợp là do hít phải bột mì.
Tuy nhiên, theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP), bạn vẫn nên giới thiệu cho bé các loại thực phẩm có khả năng gây dị ứng, ngay cả khi gia đình có tiền sử dị ứng.
Đừng quên rằng bánh mì nguyên cám 100% (và nhiều loại khác) rất giàu chất xơ, có thể cải thiện hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh. Khi bé đang táo bón, hãy kết hợp bánh mì giàu chất xơ cùng với các loại rau nhiều chất xơ khác để cải thiện tình trạng của bé.
Cách chế biến bánh mì và khẩu phần ăn phù hợp cho bé ăn dặm
Vì bánh mì là một loại thực phẩm nhẹ, ngon miệng nên mẹ không cần phải chế biến hay cần công thức quá cầu kì mà bé vẫn ăn ngon. Một lát bánh mì nướng cắt nhỏ với một ít bơ là một món ăn nhẹ đơn giản, ngon mà không mất nhiều công sức chế biến.
Bánh mì cũng có thể làm nền cho vô số công thức nấu ăn thú vị, thu hút bé ăn ngon miệng và ăn nhiều hơn.
Để có một bữa sáng giàu protein và carbohydrate phức hợp, hãy phết một chút bơ đậu phộng lên bánh mì nướng, sau đó phủ lên trên với chuối nghiền hoặc cắt lát.
Bánh mì nguyên cám nướng cắt nhỏ ăn kèm với quả bơ nghiền.
Vào bữa trưa hoặc bữa tối, hãy thử phủ bánh mì nướng với khoai lang nghiền.
Để làm cho bánh mì sandwich và bánh mì nướng hấp dẫn hơn nữa đối với bé, bạn có thể mua những khuôn cắt bánh nhiều hình dạng vui nhộn như trái tim, ngôi sao để tăng thêm sự hứng thú cho bé khi ăn.
Nguồn tham khảo
healthychildren.org/English/news/Pages/Early-Introduction-of-Peanut-based-Foods-to-Prevent-Allergies.aspx
heart.org/en/healthy-living/healthy-eating/eat-smart/sodium/salty-six-infographic
cdc.gov/nutrition/infantandtoddlernutrition/foods-and-drinks/when-to-introduce-solid-foods.html
8 Ứng Dụng Cần Thiết Nhất Cho Người Mới Dùng Macbook
Ứng dụng đọc phân vùng NTFS – Tuxera NTFS
Theo mặc định, OS X chỉ có thể đọc các tập tin từ Windows định dạng ổ đĩa cứng, rời khỏi người dùng không thể chỉnh sửa, sao chép hoặc xóa bất cứ điều gì. Tuxera NTFS for Mac là phần mềm hỗ trợ cho việc đọc/ghi ổ đĩa NTFS trên Mac.
Đây là ứng dụng không thể thiếu nếu như bạn vẫn phải làm việc thường xuyên giữa 2 hệ điều hành Mac và Win.
Tuxera NTFS for Macbook cho tốc độ truyền dữ liệu nhanh, bao gồm nhiều tính năng bảo vệ dữ liệu khi truy xuất. Phần mềm có phần ổn định hơn Paragon NTFS, lại có thêm tính năng disable cho từng drive (rất hữu ích nếu bạn muốn khóa tính năng ghi lên ổ chứa Windows). Ngoài ra, Tuxera NTFS cũng tương tích và hỗ trợ tốt cho các công cụ ảo hoá như Parallels Desktop®, VMware Fusion® and TrueCrypt.
Đọc, chỉnh sửa tài liệu PDF – Adobe Acrobat Pro DCỨng dụng đọc phân vùng NTFS – Tuxera NTFS
Hiện nay, chúng ta có nhiều lựa chọn để đọc và chỉnh sửa tài liệu PDF nhưng Adobe Acrobat Pro DC sẽ là cái tên đứng đầu trong những sự lựa chọn ấy. Tại sao lại nói như vậy? Phiên bản Professional của phần mềm này cho phép bạn tạo, đọc và sửa đổi các tài liệu PDF rất dễ dàng và với thao tác cực kỳ đơn giản.
Các tính năng của chương trình:
Tạo tập tin PDF chất lượng cao.
Chỉnh sửa và xuất các file PDF sang tài liệu Office.
Ký và gửi các tập tin vào việc ký kết PDF.
Ngay lập tức chỉnh sửa tài liệu PDF đã được quét.
Chỉnh sửa và sắp xếp các file PDF trên thiết bị iPad.
Thêm tập tin âm thanh và video trong PDF.
Chuẩn bị các tập tin PDF được chấp nhận với các hoạt động quản lý.
Loại bỏ các thông tin bí mật không thể được phục hồi.
Đọc, chỉnh sửa tài liệu PDF – Adobe Acrobat Pro DC
CleanMyMacĐọc, chỉnh sửa tài liệu PDF – Adobe Acrobat Pro DC
CleanMyMac – mang đến cho người sử dụng bộ tổ hợp công cụ tiện ích, duy trì tình trạng ổn định và sạch sẽ cho hệ thống Mac OS X. Chương trình đơn giản, gọn nhẹ, đầy đủ chức năng, chỉ với vài thao tác, bạn đã có thể loại bỏ hoàn toàn các tập tin không cần thiết, gây ra sự lãng phí về tài nguyên và làm giảm tốc độ truy cập và xử lý của hệ thống. Với bộ công cụ tiện ích hệ thống bao gồm: Slim Universal Binaries, Clean Unneeded Languages, Logs Rotation, Clean Caches, Quick và Secure Erase, Application Uninstallation, và Killing Trash Left From Buried Applications. Với nhiều hệ thống sử dụng sau thời gian dài, CleanMyMac có thể giúp bạn tiết kiệm hàng gigabytes dữ liệu trống không cần thiết, cải thiện đáng kể tốc độ của bộ máy.
Hỗ trợ giải nén file zip, rar – Better Zip 3CleanMyMac
Betterzip chính là một phần mềm hỗ trợ Macbook trong việc giải nén tệp tin, có dung lượng gọn nhẹ và cách cách cài đặt, sử dụng vô cùng dễ dàng. BetterZip có khả năng cho phép người dùng xem trước, chỉnh, thêm hoặc xóa bỏ các tệp tin trong một tệp lưu trữ (archive file) mà không cần thiết phải giải nén. Đây là một trong ứng dụng vô cùng hữu ích và được nhiều người dùng Mac tin tưởng, cài đặt trên thiết bị của họ hiện nay.
Trình giải nén đơn giản, gọn, nhẹ, hỗ trợ hầu hết các định dạng nén hiện nay, đây là một trong những phần mềm không thể thiếu trong bộ sưu tập các phần mềm cần thiết nhất cho MacBook. Giờ đây thật đơn giản với Better Zip 3 chỉ cần bạn open và kéo các tậptin bạn cần từ cửa sổ BetterZip đến bất kỳ tập tin hay Finder cửa sổ hoặcdesktop. BetterZip phiên bản mới nhất có thể mở và trích xuất tới hơn 30 định dạng lưu trữ phổ biến hiện nay.
Bộ ứng dụng văn phòng – Microsoft OfficeHỗ trợ giải nén file zip, rar – Better Zip 3
Cuối cùng, Microsoft đã phát hành phiên bản chính thức của Microsoft Office 2023 cho người dùng Windows và MacOS.
Bộ phần mềm văn phòng Office 2023 có các tính năng giống Office 365. Nhưng với Office 2023 người dùng chỉ cần mua một lần để dùng vĩnh viễn chứ không phải trả phí hàng tháng như Office 365. Office 2023 sẽ chỉ nhận được các bản vá bảo mật và sửa lỗi nếu có, chứ không nhận được các bản cập nhật tính năng mới.
Những thay đổi nổi bật trong phiên bản Office 2023:
Word: Bổ sung giao diện Black Theme và tính năng điều khiển bằng giọng nói.
Excel: Một số biểu đồ mới, bản đồ 2D và một số hàm mới được bổ sung thêm giúp người dùng dễ dàng sử dụng phục vụ cho công việc. PowerPivot và PowerQuery cũng được cải tiến.
PowerPoint: Khả năng thu phóng slide, tính năng thêm và quản lý các icon, SVG và mô hình 3D được cải thiện. Bổ sung thêm một số hiệu ứng khi chuyển slide giúp dễ dàng tạo các bản trình chiếu với hiệu ứng điện ảnh ấn tượng hơn. Hỗ trợ xuất video 4K.
Bộ ứng dụng văn phòng – Microsoft Office
Trình xem ảnh – XeeBộ ứng dụng văn phòng – Microsoft Office
Mới dùng Mac chắc hẳn không một ai không khó chịu với Preveiw ( Trình quản lí ảnh, xem ảnh mặc định của Mac), nay vấn đề đó đã được giải quyết với Xee. Không chỉ có thể nhấn nút để chuyển ảnh trong cùng một thư mục Xee còn cho tốc độ load hình cực nhanh dù ảnh khá nặng. Các tính năng nổi bật của Xee như: - Chương trình rất nhẹ (16 MB), khởi động nhanh. - Không cần cài đặt. -Cr44k Full chức năng, Có khả năng next khi xem một album ảnh, zoom in, out mượt mà. - Dưới mỗi ảnh hiển thị đầy đủ các thông tin của ảnh như: kích thước, dung lương, độ zoom. - Auto next giúp xem ảnh rảnh tay. Ngoài ra còn rất nhiều chức năng khác.
Phần mềm hỗ trợ tải xuống – Folx ProBằng cách tag các download, bạn có thể kiểm soát việc Folx lưu chúng trong các thư mục tương ứng. Bạn có thể tag không hạn chế bằng cách chỉ định một file download và đặt chế độ tự động tag cho các file cụ thể. Khi muốn tìm một nội dung download nào đó, người dùng chỉ cần tìm trong thư mục download chính và theo cấu trúc tag quen thuộc mà không cần mở Folx. Sử dụng phiên bản Pro của Folx, chúng sẽ chia nội dung download thành hàng chục thread (Bản mới nhất đã tăng lên 20 thread), do vậy tốc độ download được cải thiện đáng kể.
Phần mềm hỗ trợ tải xuống – Folx Pro
Bộ Gõ Tiếng ViệtPhần mềm hỗ trợ tải xuống – Folx Pro
GoTiengViet cho Mac là ứng dụng hỗ trợ gõ tiếng Việt miễn phí trên máy Mac rất tiện lợi. Khi sử dụng bộ gõ tiếng Việt này mọi phiền toái như lỗi chữ gạch chân, nhấn 2 lần khi sử dụng các phím mũi tên để di chuyển không còn tồn tại nữa, giúp nâng cao tốc độ soạn thảo lên rất nhiều. GoTiengViet hỗ trợ hầu hết các bộ gõ thông dụng từ trước đến nay của Việt Nam, chẳng hạn như VNI, Telex, VIQR, VNI theo kiểu bàn phím tiếng Pháp. Đặc biệt còn có chế độ gõ kết hợp cả Telex, VNI và VIQR. Kiểu gõ này thuận tiện cho ta nếu phải chia sẻ máy tính với nhiều người với các thói quen gõ bàn phím khác nhau.
Tính năng bản miễn phí:
Nhiều kiểu gõ.
Phím tắt.
Các lựa chọn về chính tả, về chương trình.
Tính năng bản đầy đủ:
Nhiều bảng mã.
Chuyển mã văn bản trong clipboard.
Nhiều cách gõ tắt.
Sửa các lỗi chính tả hay gặp.
Nếu là một người đòi hỏi chất lượng văn bản cao, sát với chính tả tiếng Việt thì GoTiengViet cung cấp cho một số tùy chọn bỏ dấu thanh. Ngoài ra ứng dụng còn cho phép dùng các phụ âm đầu như “dz, f, j, w, z”, cho phép dùng từ điển để kiểm tra lỗi chính tả, cho phép gõ một số từ trong ngôn ngữ mạng như “uh, uhm, ah,…” và tự chỉnh lỗi sai phổ biến cho chúng ta (ví dụ khi bạn gõ “ngôn ngử”, GTV tự sửa thành “ngôn ngữ”, “hiễu” thành “hiểu”). Tất cả đều nằm trong thẻ “Chính tả”.
Đăng bởi: Vũ Lê Hoàng
Từ khoá: 8 Ứng dụng cần thiết nhất cho người mới dùng MacBook
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Đồ Dùng Ăn Dặm Cho Bé Cần Thiết Nhất trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!