Xu Hướng 9/2023 # Mất Ngủ Kinh Niên: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục # Top 17 Xem Nhiều | Hwmn.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mất Ngủ Kinh Niên: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mất Ngủ Kinh Niên: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mất ngủ là một trong các rối loạn giấc ngủ phổ biến. Trong đó, bạn có thể gặp tình trạng khó bắt đầu ngủ khiến mất ngủ. Hoặc thường xuyên phải thức dậy trong đêm và không ngủ lại được gây ra mất ngủ. Hoặc một số trường hợp có hiện diện cả hai hiện tượng này. 1/3 dân số cho biết rằng họ không ngủ đủ giấc được khuyến nghị mỗi đêm (ít nhất là bảy giờ).

Người bị mất ngủ mãn tính thường chỉ ngủ được 3 – 4 tiếng/ngày. Và họ thường mất từ 30 – 90 phút để có thể khởi phát giấc ngủ. Và sau đó, giấc ngủ của họ cũng cũng kém chất lượng, hay bị thức giấc giữa chừng. Tùy vào mức độ và tình trạng bệnh mà sẽ có những triệu chứng nặng hoặc nhẹ. Trong một số trường hợp, mất ngủ kinh niên được xem là điều kiện y tế cần phải điều trị. Mục đích là để tránh các rủi ro và những biến chứng không mong muốn.

Có hai loại mất ngủ mãn tính là nguyên phát và thứ phát:1

Mất ngủ thứ phát là do các điều kiện hoặc tình trạng y tế khác gây ra. Ví dụ như căng thẳng về cảm xúc, chấn thương, dùng thuốc, lối sống,…

Các vấn đề về sức khỏe tâm thần: Chẳng hạn như trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD).

Các bệnh nội khoa: Rối loạn hô hấp, cao huyết áp, tiểu đường. Các rối loạn gây đau, căng thẳng hoặc hạn chế vận động.

Rối loạn thần kinh: Bệnh Parkinson, bệnh Alzheimer…

Các rối loạn giấc ngủ khác: Hội chứng ngưng thở khi ngủ, hội chứng tay chân bồn chồn (Restless Legs Syndrome), cử động chân tay theo chu kỳ (Periodic Limb Movements), rối loạn nhịp sinh học.

Do thuốc, caffeine, rượu, chất hỗ trợ không kê đơn (thuốc trị dị ứng hoặc thuốc thông mũi).

Thói quen ngủ không đều đặn.

Chứng mất ngủ mãn tính cũng có thể tự phát. Trong một số trường hợp, nó có thể bắt đầu từ thời thơ ấu hoặc di truyền trong các gia đình.

Mất ngủ kinh niên có thể gây ra các triệu chứng vào ban đêm cũng như vào ban ngày. Tình trạng này có thể cản trở các sinh hoạt, công việc hàng ngày của bạn. Các triệu chứng có thể gặp ở người thường xuyên mất ngủ bao gồm:

Khó bắt đầu ngủ.

Thường xuyên thức dậy trong đêm.

Thức dậy trong đêm và khó ngủ trở lại.

Thức dậy trong đêm, lúc quá sớm.

Buồn ngủ vào ban ngày.

Không cảm thấy thoải mái, nạp lại năng lượng sau một đêm ngủ.

Thay đổi tâm trạng, thường xuyên cáu gắt, chán nản.

Có vấn đề với trí nhớ, khó tập trung.

Tình trạng mất ngủ kinh niên có thể làm suy giảm miễn dịch, trí nhớ giảm sút, tập trung kém, tinh thần bất ổn…

Tình trạng này cũng có thể gây thoái hóa tế bào, ngộ độc tế bào. Khi mất ngủ kéo dài và gây ra các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, thì làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Ngoài ra, người bị tình trạng này cũng dễ bị thừa cân, béo phì. Điều này khiến tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Ngược lại, nếu người gầy bị mất ngủ mãn tính thì lại làm tăng cholesterol và làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Cùng với việc điều trị, bác sĩ có thể đề nghị một hoặc kết hợp các lựa chọn điều trị cho chứng mất ngủ mãn tính.

Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) Dùng thuốc khắc phục mất ngủ kinh niên

Một số thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn có thể giúp bạn khắc phục tình trạng mất ngủ. Việc sử dụng thuốc là hiệu quả nhưng các bác sĩ thường không khuyến khích sử dụng lâu dài. Vì các tác dụng phụ của chúng có thể gây nguy hiểm. Ví dụ như buồn ngủ vào ban ngày, hay quên, mộng du, các vấn đề về thăng bằng và ngã.

Các tác dụng phụ này là nguy hiểm nhất là đối với những người làm công việc đòi hỏi sự thăng bằng và chính xác như lái xe. Dù là thuốc không kê đơn nhưng bạn cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có ý định sử dụng.

Biện pháp hỗ trợ tại nhà

Bạn có thể điều trị hoặc ngăn ngừa chứng mất ngủ kinh niên tại nhà bằng một số phương pháp sau:

Tránh sử dụng caffeine, đặc biệt là vào cuối ngày.

Tránh sử dụng rượu bia, hút thuốc lá trước khi đi ngủ.

Hoạt động thể chất thường xuyên giúp bạn dễ ngủ hơn.

Không ngủ trưa hoặc ngủ trưa ngắn.

Không ăn quá nhiều bữa vào buổi tối.

Ngủ và thức dậy vào giờ cố định mỗi ngày, kể cả những ngày nghỉ.

Hạn chế sử dụng máy tính, điện thoại thông minh hoặc các thiết bị công nghệ khác ít nhất một giờ trước khi ngủ.

Giữ phòng ngủ tối, có nhiệt độ thoải mái, đảm bảo bề mặt ngủ thoải mái.

Trẻ Sơ Sinh Mất Ngủ: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Chúng ta đều biết, giấc ngủ đều rất quan trọng với tất cả mọi người. Đối với trẻ sơ sinh, giấc ngủ càng quan trọng và cần thiết hơn hết. Vì hầu hết sự phát triển của não bộ đều xảy ra khi trẻ ngủ. Đây cũng là lúc các kết nối thần kinh giữa các bán cầu não được hình thành.1

Ngoài ra có khoảng 1 triệu tế bào thần kinh hình thành mỗi giây trong 3 năm đầu đời của trẻ.1 Và quá trình này xảy ra trong lúc ngủ. Giấc ngủ cũng là lúc não thực hiện chức năng hình thành và lưu giữ ký ức. Giấc ngủ có ý nghĩa cả về mặt thể chất và mặt phát triển trí tuệ của trẻ sơ sinh.

Giấc ngủ còn ảnh hưởng đến tâm trạng, ăn uống, hành vi,… của con bạn. Đây là lý do tại sao nếu một đứa trẻ bị thiếu ngủ sẽ rất hay quấy khóc. Trẻ sơ sinh ngủ đủ giấc nhìn chung sẽ ăn ngon hơn (điều này rất quan trọng cho sự phát triển), ít quấy khóc, dễ dỗ dành hơn. Vì bất kỳ lý do gì, trẻ sơ sinh mất ngủ có thể gây ra một số vấn đề nghiêm trọng. Chẳng hạn như vấn đề về nhận thức, trẻ bị chậm phát triển,…

Chúng ta đều đã từng nghe qua, người trưởng thành cần ngủ 6 – 8 tiếng mỗi ngày. Đối với trẻ sơ sinh, chúng cần nhiều hơn thế. Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyến cáo trẻ sơ sinh từ 4 – 12 tháng tuổi nên ngủ từ 12 – 16 giờ trong khoảng thời gian 24 giờ.2 Thời gian ngủ của từng trẻ khác nhau sẽ khác nhau. Và tùy thuộc vào độ tuổi, thời gian ngủ của trẻ cũng thay đổi. Cụ thể như sau:

Trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi cần ngủ ít nhất 11 giờ mỗi ngày. Nhưng không nên để trẻ ngủ quá 19 giờ.

Trẻ sơ sinh từ 4 – 11 tháng tuổi cần ngủ ít nhất 10 giờ và không quá 18 giờ.2

Trẻ sơ sinh mất ngủ do nguyên nhân sinh lý

Giấc ngủ có 2 giai đoạn là REM và non-REM. Giấc ngủ REM (Rapid Eye Movement) là giấc ngủ có cử động mắt nhanh. Ở trẻ sơ sinh, giai đoạn non-REM và REM chiếm thời gian gần như bằng nhau (50/50). Khác với người trưởng thành, non-REM chiếm khoảng 75% tổng thời gian ngủ. Do đó, trẻ sơ sinh dễ bị đánh thức hơn vì giai đoạn REM nhiều hơn so với người lớn. Điều này có thể khiến trẻ hay bị thức giấc trong đêm và gây ra tình trạng thiếu ngủ. Ngoài ra, trẻ sắp bò, sắp mọc răng, sắp ngồi, hoặc vận động quá nhiều cũng ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ.

Trẻ sơ sinh mất ngủ – Do bệnh lý

Trong một số trường hợp, trẻ sơ sinh mất ngủ có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như sau:

Thiếu vi chất

Trẻ sơ sinh thiếu vi chất có thể khiến trẻ bị mất ngủ. Thiếu vi chất cũng khiến trẻ dễ mắc phải một số bệnh lý như còi xương. Trẻ bị còi xương sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, ngủ không sâu giấc, hay ngủ gà vào ban ngày.

Nhiễm khuẩn đường hô hấp

Ở trẻ sơ sinh, sức đề kháng của trẻ còn yếu, nên dễ bị nhiễm khuẩn nếu có vi khuẩn xâm nhập. Nhiễm khuẩn đường hô hấp là một trong nhiều bệnh phổ biến ở nhóm này. Các nhiễm khuẩn hô hấp như viêm mũi, viêm phổi, viêm tiểu phế quản có thể khiến trẻ khó thở, khò khè… Tình trạng này kéo dài sẽ làm trẻ sơ sinh mất ngủ và quấy khóc mẹ.

Nguyên nhân khác

Một số nguyên nhân khác khiến trẻ sơ sinh mất ngủ như:

Trẻ hay bị giật mình, tỉnh giấc vào giữa đêm.

Trẻ quấy khóc, không chịu ngủ do tã, bỉm bị ướt, hoặc không chịu nằm yên trong tư thế ngửa để ngủ.

Ánh sáng, nhiệt độ, môi trường xung quanh không thích hợp cũng dễ làm cho trẻ giật mình tỉnh giấc.

Trẻ ngủ nhiều vào ban ngày nên sẽ rất khó ngủ vào ban đêm.

Trẻ bú ít, nên nhanh đói và hay thức giấc, quấy khóc để bú mẹ.

Trẻ quen được mẹ bế bồng hoặc đưa võng khi ngủ. Nếu không được bế ẵm hoặc không được nằm nôi thì trẻ sẽ khó đi vào giấc ngủ.

Nếu trẻ sơ sinh thức quá lâu sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và khó đi vào giấc ngủ. Vì vậy, mẹ nên nhận biết các dấu hiệu buồn ngủ của con như: ngáp, kéo tai, mắt lim dim, chớp liên tục… Khi bé có những dấu hiệu này, mẹ nên đặt con vào nôi hoặc giường và ru ngủ.

Mẹ không nên để trẻ ngủ quá nhiều vào ban ngày. Khi trẻ còn thức, mẹ nên chơi với trẻ càng nhiều càng tốt. Lúc cho trẻ bú, mẹ cũng nên nói chuyện và hát cho bé nghe. Vào ban đêm, mẹ nên cho trẻ bú đủ trước khi ngủ để trẻ không thức giấc. Đồng thời, giữ yên tĩnh và điều chỉnh ánh sáng thích hợp để trẻ dễ ngủ hơn.

Khi bé buồn ngủ, mẹ có thể bế và hát ru hoặc cho bé nghe nhạc. Đến lúc bé thiu thiu ngủ thì đặt bé xuống giường. Mẹ sẽ tạo thói quen xấu nếu để bé ngủ trên tay mình rồi mới đặt xuống. Hoặc mẹ đưa võng, lắc nôi khi bé ngủ. Vì khi không được bế bồng hoặc đu đưa bé sẽ quấy khóc và không chịu ngủ.

Nồi Cơm Điện Không Vào Điện – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Nguyên nhân nồi cơ điện không vào điện Phích cắm bị lỏng

Phích cắm nối với nồi cơm điện bị lỏng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng không vào điện. Một khi phích cắm bị lỏng, nguồn điện không được dẫn đến nồi cơm điện, do đó nồi cơm điện sẽ không hoạt động được.

Dây cắm bị hỏng

Dây cắm điện bị hỏng, đứt, hở,… sẽ làm cho việc truyền tải điện năng gặp vấn đề. Điều này không những khiến cho nồi cơm điện không vào điện mà hơn hết còn gây ra việc rò rỉ điện nghiêm trọng, có khả năng dẫn đến nguy hiểm cho người sử dụng.

Dây cắm nồi cơm điện bị hỏng

Nguồn cấp điện yếu

Nguồn cấp điện trong ổ cắm quá yếu sẽ ảnh hưởng tới việc truyền tải, khiến cho điện năng không thể truyền tới nồi cơm điện, do đó cũng gây ra hiện tượng nồi không vào điện.

Nguồn cắp điện yếu làm cho điện năng không thể truyền đến nồi

Cầu chì lỏng

Cầu chì gặp trục trặc cũng ảnh hưởng đến việc truyền tải điện năng trong gia đình. Vì thế, nếu cầu chì bị lỏng thì hoạt động của các thiết bị điện cũng không được tốt. Đối với nồi cơm điện thì đây là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng không vào điện.

Cầu chì nồi cơm điện bị lỏng

Cách khắc phục nồi cơm điện không vào điện Kiểm tra phích cắm điện

Trước khi nấu cơm, bạn cần kiểm tra phích cắm điện thật kĩ xem phích đã được cắm chắc chắn với đầu dẫn của nồi cơm chưa. Ngoài ta, cũng nên lau chùi phích cắm sạch sẽ, tránh trường hợp bụi bẩn đóng quá nhiều khiến phích không thể cắm chặt vào nồi.

Kiểm tra phích cắm điện xem đã cắm chặt hay chưa

Sửa chữa dây cắm điện

Mang nồi đến trung tâm bào hành hoặc tiệm sửa chữa điện để tiến hành sửa chữa hoặc thay mới dây cắm điện. Bạn không nên tự làm ở nhà nếu như chưa thành thạo các thao tác. Điều đó có thể làm dây bị hỏng nghiêm trọng hơn và nguy hiểm khi sử dụng.

Sửa chữa dây cắm điện bị hỏng

Khắc phục nguồn điện yếu

Để giải quyết tình trạng nguồn cấp điện quá thấp, bạn nên lắp đặt một chiếc ổn áp trong nhà. Tác dụng của ổn áp là làm ổn định điện áp đầu ra truyền tải cho các thiết bị điện, đồng thời còn giúp các thiết bị khác tránh gặp sự cố như quá tải, chập mạch,…

An toàn, khắc phục nguồn điện yếu nhờ lắp đặt chiếc ổn áp

Sửa chữa cầu chì

Trong trường hợp cầu chì bị lỏng, bạn nênnhanh chóng khắc phục lại vấn đề. Bạn cần tháo cầu chì ra, sau đó lắp lại cho chặt. Trong quá trình thao tác, bạn cần ngắt nguồn điện để bảo đảm an toàn. 

Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn đã hiểu rõ nguyên nhân nồi cơm điện không vào điện và giải pháp khắc phục vấn đề. Nhờ đó nồi cơm điện sẽ luôn mang đến những bữa cơm ngon cho gia đình bạn.

Advertisement

Máy Giặt Sharp Báo Lỗi E3 – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Nhanh Chóng

 Lỗi E3 máy giặt Sharp Lỗi E3 là lỗi gì?

Thông thường, nếu máy giặt Sharp bất ngờ báo lỗi E3 thì nó đồng nghĩa với việc hệ thống xả nước đang gặp vấn đề. Chính vì vậy mà lỗi E3 còn được gọi cách khác đó là lỗi do hệ thống bơm xả trên máy giặt Sharp.

Cách nhận biết lỗi E3

Nếu quần áo hoặc chăn, ga nệm,… trong máy giặt của bạn đã được giặt xong nhưng sau khi mở cửa máy giặt thì bạn nhận thấy đồ đạc vẫn không được vắt, khi đó chắc hẳn máy giặt Sharp đã gặp phải lỗi E3.

 Nguyên nhân máy giặt Sharp báo lỗi E3

Lỗi E3 trên máy giặt Sharp có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, một số nguyên nhân phổ biến mà ta có thể đề cập đến đó là:

Ống thoát nước của máy giặt bị tắc nghẽn do tích tụ cặn bẩn, bị gấp khúc, bị xoắn,… gây cản trở đến quá trình thoát nước sau khi vắt ra bên ngoài.

Tấm lọc của van xả không được vệ sinh thường xuyên, dẫn đến tình trạng tích tụ chất bẩn.

Van xả của máy giặt đã bị hỏng khiến cho nước trong máy giặt không thể thoát ra ngoài.

 Cách khắc phục lỗi E3 máy giặt Sharp Khắc phục đường ống nước bị xoắn hoặc dơ

Nếu kiểm tra thấy đường ống nước bị xoắn, bạn có thể dễ dàng điều chỉnh lại cho phù hợp với ban đầu. Trường hợp ống nước không bị xoắn, bạn nên tháo ống dẫn nước nối liền với máy để kiểm tra và vệ sinh cũng như loại bỏ các chất cặn bên trong trước khi lắp trở lại.

Advertisement

Xử lý tấm lọc của van xả bị bẩn

Sau một thời gian dài sử dụng, nếu bạn không thường xuyên vệ sinh tấm lọc của van xả thì chúng có thể bị bám cặn bẩn khiến cho nước không thể thoát ra ngoài được. Để vệ sinh tấm lọc của van xả, bạn thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Khóa nguồn cấp nước của máy giặt.

Bước 2: Cho máy giặt thực hiện chu trình giặt không tải (không có quần áo bên trong) với chế độ bình thường trong vòng 40 giây để nước bên trong ống dẫn xả hết ra ngoài.

Bước 3: Tắt máy giặt và rút nguồn điện cấp cho máy.

Bước 4: Dùng tay nới lỏng đai ốc và tháo ống thoát nước khỏi máy.

Bước 5: Dùng kìm và lấy lưới lọc của van xả ra khỏi máy.

Bước 6: Dùng bàn chải nhỏ làm sạch lưới lọc và rửa qua nước cho thật sạch (chỉ làm sạch nhẹ tránh làm thủng lưới).

Bước 7: Lắp lại lưới lọc và gắn lại ống cấp nước như ban đầu.

Kiểm tra và thay mới van xả (nếu cần) 

Nếu nguyên nhân của lỗi E3 bắt nguồn từ van xả thì bạn tiến hành thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Kiểm tra xem van xả của máy có bị đứt cuộn hoặc bị kẹt hay không.

Bước 2: Nếu van xả đã bị đứt cuộn hoặc hỏng, bạn tiến hành thay thế van xả mới và cho máy giặt chạy lại để kiểm tra xem lỗi E3 đã được khắc phục hay chưa. 

Máy Giặt Rung Lắc Mạnh Và Kêu To Khi Giặt? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

9 nguyên nhân dẫn đến trình trạng rung lắc trên máy giặt Đặt máy giặt ở vị trí không bằng phẳng

Nguyên nhân:

Nếu máy giặt đượcđặt trên bề mặt ghồ ghề thì sẽ khiến cho thùng giặt dễ bị nghiêng và lồng giặt sẽ có xu hướng bị va chạm vào phần vỏ máy giặt khi hoạt động, từ đó gây ra tiếng ồn lớn.

Cách khắc phục:

Hãy kiểm tra bề mặt của vị trí đặt máy giặt. Nếu không bằng phẳng, thì bạn có thể dời máy giặt sang vị trí khác hoặc kê phần chân máy giặt sao cho thăng bằng.  

Bạn cũng có thể gia cố lại vị trí đặt máy giặt bằng việc lót ván gỗ cứng hoặc đổ bê tông cứng để đảm bảo bề mặt chắc chắn, không làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của máy giặt.  

Sử dụng chân máy giặt không chuẩn

Nguyên nhân:

Ngoài kiểm tra độ phẳng của mặt sàn, bạn cũng nên kiểm tra lại phần chân máy giặt – đây là bộ phận gắn với mặt đáy của thùng máy giặt.

Có thể nói, nếu bạn sử dụng chân máy giặt không chuẩn hoặc bị hỏng thì chúng sẽ đều là nguyên nhân khiến cho lồng giặt bị nghiêng, từ đó gây ra tiếng rung mạnh khi máy hoạt động.

Cách khắc phục:

Dàn đồ không đều trong lồng giặt hoặc đồ bị quá tải

Nguyên nhân:

Mỗi máy giặt có thể đáp ứng khối lượng giặt quần áo khác nhau tùy theo sản phẩm mà bạn đang sử dụng.

Nghĩa là, bạn không nên cho đồ giặt quá nhiều vào lồng giặt, vượt hơn khối lượng giặt mà máy có thể đáp ứng. Thói quen này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả làm sạch quần áo và độ bền của sản phẩm.

Ngoài ra, việc không phân loại quần áo và dàn đồ không đều dễ làm cho quần áo bị cuộn xoắn vào nhau, rồi có thể bị dồn về một phía trong quá trình giặt, gây lệch tâm và khiến lồng giặt bị nghiêng theo. Vì thế, máy giặt sẽ bị rung lắc mạnh và kêu to khi hoạt động.

Cách khắc phục:

Nên phân loại quần áo trước khi giặt, vừa đảm bảo chất liệu sợi vải quần áo, vừa giảm thiểu tình trạng xoắn rối sau khi giặt.

Kiểm tra lại khối lượng quần áo đem giặt để tránh vượt quá khối lượng giặt của máy.  

Có thể đặt quần áo cùng chiều vào lồng giặt để góp phần giảm thiểu tình trạng xoắn rối quần áo sau khi giặt.

Cần tạm ngưng chương trình giặt nếu như phát hiện máy giặt phát ra tiếng kêu to và rung lắc mạnh, để kịp thời điều chỉnh lại đồ giặt bên trong lồng giặt.

Máy giặt cửa ngang lắp sai cách hoặc chưa tháo ốc định vị khi lắp đặt

Nguyên nhân:

Với dòng máy giặt cửa ngang bị lắp sai cách hoặc chưa tháo ốc định vì trong quá trình lắp đặt máy, cũng có thể là nguyên nhân khiến cho lồng giặt bị rung lắc mạnh và phát ra tiếng ồn.

Cách khắc phục:

Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn sản phẩm hoặc nhờ sự hỗ trợ của nhân viên kỹ thuật để đảm bảo máy giặt được lắp đặt đúng cách.

Kiểm tra lại bộ phận ốc định vị khi lắp đặt máy giặt cửa ngang.  

Các vật thể lạ còn sót lại trong lồng giặt

Nguyên nhân:

Việc bỏ sót vật lạ bên trong lồng giặt dễ khiến chúng va chạm vào thành của lồng giặt khi máy hoạt động, từ đó gây ra tiếng ồn.

Thậm chí, những vật bằng kim loại, có độ sắc bén còn dễ làm cho lồng giặt bị trầy xước và hỏng, đồng thời cũng làm ảnh hưởng đến độ bền của quần áo sau khi giặt.

Cách khắc phục:

Hãy kiểm tra lồng giặt và các túi quần áo để đảm bảo không có vật lạ như chìa khóa, bút viết, sỏi đá, kẹp nhôm,… còn sót lại trước khi bạn bắt đầu khởi động máy giặt.

Hư lò xo giảm xóc

Nguyên nhân:

Bộ phận giảm xóc máy giặt là thiết bị có tác dụng hấp thu rung động tạo ra từ lồng giặt, giúp giảm chấn động và chống rung lắc. Do đó, khi bộ phận này bị hỏng sẽ khiến cho máy giặt mất đi sự cân bằng, dễ va chạm mạnh khi quay ở tốc độ cao, từ đó phát ra tiếng ồn lớn.

Cách khắc phục:

Bạn nên liên hệ ngay với trung tâm bảo hành sửa chữa để nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế mới bộ phận giảm xóc máy giặt.

Giảm xóc máy giặt Electrolux

Nước cấp vào máy giặt không đủ

Nguyên nhân:

Tình trạng nước cấp vào máy giặt không đủ do nguồn nước ít hoặc thói quen sử dụng tiết kiệm nước bởi người dùng tự ý chọn mực nước thấp hơn, khiến cho chu trình giặt không diễn ra thuận lợi (vì không có đủ nước để tạo ra sự ma sát giữa quần áo với lồng giặt).

Chính vì thế, máy giặt sẽ phát ra tiếng ồn lớn khi trong quá trình giặt và xả quần áo.

Cách khắc phục:

Nên để cho máy giặt tự đo lượng nước cần thiết phù hợp với khối lượng quần áo trong lồng giặt, tránh tùy chọn mực nước theo sở thích vì muốn tiết kiệm điện.

Kiểm tra chất lượng nguồn nước và vệ sinh ống dẫn nước, máy giặt định kỳ để tránh việc đóng cặn, bụi bẩn làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của máy giặt.

Máy giặt hư hoặc quá cũ

Nguyên nhân:

Những chiếc máy giặt cũ hoặc bị hỏng cũng là nguyên nhân khiến cho máy giặt rung lắc mạnh và phát tiếng kêu to kèm với nhiều dấu hiệu hư hỏng khác mà bạn có thể bắt gặp.

Cách khắc phục:

Nên kiểm tra và vệ sinh máy giặt định kỳ, như 3 – 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường của máy giặt, nhờ đó tiết kiệm được chi phí sửa chữa so với việc chúng bị hỏng nặng hơn.

Nên cân nhắc đến việc thay máy giặt mới nếu bạn đã sử dụng thiết bị quá lâu (hơn 8 năm), nhất là dòng máy giặt đời cũ không còn thịnh hành trên thị trường vì khi linh kiện bị hỏng rất khó tìm để sửa chữa hoặc thay thế.

Máy giặt Toshiba Inverter 8.5 Kg TW-BH95S2V WK

Bộ phận cốt và bạc đạn bị vỡ

Nguyên nhân:

Bộ phận bạc đạn có nhiều vai trò quan trọng trong máy giặt, như hỗ trợ chuyển động và quay động cơ được trơn tru, đồng thời còn giảm sự ma sát và chịu tải hiệu quả. Vì thế khi bộ phận cốt và bạc đạn bị vỡ sẽ khiến cho máy giặt xuất hiện tiếng kêu lớn và rung lắc mạnh.

Cách khắc phục:

Để kiểm tra và thay thế bộ phận này, bạn cần phải có kiến thức điện lạnh và tốt nhất bạn hãy liên hệ với nhân viên kỹ thuật ở trung tâm bảo hành sửa chữa điện lạnh để hỗ trợ sớm nhất.

Có nên tự sửa máy giặt khi bị rung lắc tại nhà không?

Máy giặt bị rung lắc tưởng chừng như là điều rất bình thường khi giặt quần áo. Thế nhưng, bạn không nên xem nhẹ vấn đề này vì nó có thể làm hỏng linh kiện bên trong cũng như khiến máy giặt giảm tuổi thọ. 

Do đó, bạn cần phát hiện sớm và khắc phục nhanh chóng để mang lại hiệu quả giặt sạch quần áo cũng như đảm bảo độ bền cho sản phẩm.

Trường hợp, bạn không hiểu rõ về kiến thức chuyên môn thì tốt nhất bạn nên nhờ nhân viên kỹ thuật điện lạnh đến hỗ trợ

Advertisement

Những lưu ý khi khắc phục tình trạng rung lắc trên máy giặt

Khi khắc phục tình trạng rung lắc trên máy giặt, bạn cần lưu ý thêm một số vấn đề như sau:

Chọn vị trí đặt máy giặt bằng phẳng và chắc chắn để không làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của máy.

Lắp đặt máy giặt đúng cách, theo sự chỉ dẫn từ nhà sản xuất.

Kiểm tra túi quần áo và lồng giặt để tránh sót lại các vật dụng cứng, có độ sắc bén.

Vệ sinh máy giặt định kỳ và nên thay mới máy giặt nếu như đã sử dụng thiết bị quá lâu.

Tránh tự ý sửa chữa máy giặt nếu không có đủ kiến thức chuyên môn, nhằm hạn chế tình trạng lỗi máy giặt nặng hơn, gây tốn kém chi phí sửa chữa.

Nên thay thế và chọn linh kiện chính hãng để đảm bảo sự hoạt động của máy khi vận hành.

Giải Đáp Nguyên Nhân Khiến Điều Hoà Không Mát Và Cách Khắc Phục Nhanh Chóng

Nguyên nhân và cách khắc phục điều hòa không mát Lưới lọc bị bám bẩn

Lưới lọc bị bám bẩn

Một trong những tác nhân khiến điều hòa không mát mà mọi gia đình điều gặp phải là lưới lọc bị bám bẩn. Khi điều hòa dùng trong một thời gian dài không vệ sinh, lưới lọc bám rất nhiều bẩn, tạo thành lớp ngăn gió. Khi đó, máy lạnh hút gió vào nhưng vì lưới lọc không được vệ sinh nên hệ thống gió mát không hoạt động. Máy lạnh vừa chạy công suất cao, vừa không sinh ra khí mát xung quanh. 

Điều hoà bị hết hoặc thiếu ga

Điều hoà bị hết hoặc thiếu ga

Một nguyên nhân gây ra điều hòa không mát rất nhiều người gặp phải là máy bị hết ga hoặc thiếu ga. Nguyên nhân có thể do quá trình lắp ráp không đạt yêu cầu, khiến ga bị rò rỉ. Hoặc điều hòa dùng lâu năm yếu ga, không đủ ga để làm lạnh không khí bên ngoài

Đặc điểm cho thấy điều hòa nhà bạn có vấn đề về ga là:

Van ống nhỏ ở dàn lạnh có tuyết bám

Công suất máy hoạt động yếu hơn so với công suất quy định

Đối với điều hoà đời mới, máy sẽ tắt sau 10 đến 15 phút nếu không đủ ga để chạy

Hỏng tụ điện, bảng mạch

Hỏng tụ điện, bảng mạch

Nguyên nhân tiếp theo dẫn đến điều hòa không mát mà bạn có thể mắc phải là hỏng tụ điện, bảng mạnh. Nếu một ngày, bạn bật máy lạnh lên và thấy quạt gió vẫn hoạt động bình thường, ga đầy bình nhưng để lâu một hồi không mát. Máy lạnh chỉ hoạt động như một chiếc quạt gió bình thường thì nguy cơ cao là hỏng ở trong. Lỗi này hay gặp ở những gia đình dùng điều hòa quá nhiều. Hoặc trường hợp khác là điều chỉnh nhiệt độ dưới 20 độ C trong một thời gian dài.

Hỏng máy nén

Hỏng máy nén

Bên cạnh hỏng tụ điện, bảng mạch, điều hòa không mát có thể nguyên nhân từ máy nén bị hỏng. Máy nén là bộ phận quan trọng của điều hòa. Nếu máy nén có trục trặc, không khí phát ra từ điều hòa không được làm mát

Đối với các vấn đề bị hỏng từ trong, nếu bạn không rành về chuyên môn từ không nên tự ý tháo lắp điều hòa. Hãy liên hệ ngay đến top các dịch vụ sửa điều hòa để được sửa chửa sớm nhất.

Điều hoà bị chảy nước

Điều hoà bị chảy nước

Điều hoà bị quá tải điện

Điều hoà bị quá tải điện

Vào mùa hè, nhu cầu sử dụng điều hòa của gia đình tăng cao. Điều này dẫn đến hiện tượng quá tải ở nhiều khu vực. Nguồn điện năng cung cấp yếu, không ổn định. Nó khiến máy nén (lốc máy) bị nóng lên, khả năng làm lạnh kém hoặc dừng hoạt động. 

Vào những ngày nắng nóng, bạn nên lắp ráp thêm một ổn áp để ổn định nguồn điện. Đảm bảo máy lạnh luôn đủ công suất hoạt động tốt, đáp ứng kịp thời nhu cầu giải nhiệt của gia đình mình.

Cách khắc phục nhanh chóng, hiệu quả khi điều hòa không mát

Những cách khắc phục dân dụng mà nhiều gia đình hay áp dụng để sửa điều hòa không mát đò là vệ sinh điều hòa. Khi dùng điều hòa, bạn nên tổng vệ sinh mỗi 3 tháng một lần để chắc chắn rằng lưới lọc không dính bụi bẩn dày đặc. Tuy nhiên, có một số trường hợp lưới điều hòa vẫn bình thường nhưng không khí không mát. Lúc này, bạn nên liên hệ đến các dịch vụ sửa chữa điều hòa chuyên nghiệp tận nhà.

Sửa máy nén điều hòa

Sửa remote máy lạnh

Sửa mạch điều hòa inverter,…

Phước Thái tự hào sở hữu kinh nghiệm lâu năm, cùng đội ngũ nhân viên kỹ thuật chuyên môn sâu trong lĩnh vực điện máy. Đơn vị nhận sửa tất cả các hãng điều hòa như: Daikin, Nagakawa,Toshiba,…

Thông tin liên hệ

Địa chỉ:

6B Nguyễn Phước Thái, Thanh Khê, Đà Nẵng

Hotline:

0905 402 401

Đăng bởi: Nguyễn Thị Thảo

Từ khoá: Giải Đáp Nguyên Nhân Khiến Điều Hoà Không Mát Và Cách Khắc Phục Nhanh Chóng

Cập nhật thông tin chi tiết về Mất Ngủ Kinh Niên: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!