Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Dạy Học Lớp 11 Bộ Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (13 Môn) Phân Phối Chương Trình Lớp 11 Năm 2023 – 2024 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phân phối chương trình Ngữ văn 11
Phân phối chương trình Toán 11
Phân phối chương trình Vật lí 11
Phân phối chương trình Hóa học 11
Phân phối chương trình Sinh học 11
Phân phối chương trình Lịch sử 11
Phân phối chương trình Lịch sử 11
STT
Tên bài
Số tiết
HỌC KÌ I
1
Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
11 tiết (6 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 3 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết viết tại lớp, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
2
Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
11 tiết (7 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
3
Cấu trúc của văn bản nghị luận
10 tiết (6 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
4
Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
9 tiết (5 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
5
Nhân vật và xung đột trong bi kịch
8 tiết (5 tiết đọc; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
Kiểm tra giữa kì, ôn tập và kiểm tra cuối kì
2 tiết + 1 tiết + 2 tiết
Tổng: 54 tiết
HỌC KÌ II
6
Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
12 tiết (7 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 3 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết viết tại lớp, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
7
Ghi chép và tưởng tượng trong kí
11 tiết (7 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
8
Cấu trúc của văn bản thông tin
11 tiết (6 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 3 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết viết tại lớp, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
9
Lựa chọn và hành động
11 tiết (7 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe)
Kiểm tra giữa kì, ôn tập và kiểm tra cuối kì
2 tiết + 2 tiết + 2 tiết
Tổng: 51 tiết
Lưu ý:
– Với một số văn bản thuộc phần Đọc, giáo viên có thể không cần dạy hết ở lớp mà dành một phần cho học sinh tự đọc (tìm hiểu). Giáo viên tự xác định văn bản nào nên được học theo cách này, trên cơ sở cân nhắc kĩ khả năng đáp ứng của từng văn bản đối với yêu cầu cần đạt mà bài học đã đặt ra. Đây là quy định “mở”, tạo điều kiện cho các thầy, cô chủ động bố trí thời gian dạy học nhằm đạt hiệu quả tích cực nhất.
– Phần Tri thức ngữ văn cần được dạy học một cách linh hoạt, không nên bố trí thành tiết riêng. Đơn vị kiến thức nào ứng với văn bản đọc nào thì sẽ tập trung tìm hiểu sâu khi dạy học văn bản đó. Kiến thức về tiếng Việt chỉ nên học trong tiết Thực hành tiếng Việt.
– Phần ôn tập học kì II được dành 2 tiết (bổ sung thêm 1 tiết so với phần ôn tập học kì I). học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
STT
Tên bài
Số tiết
1
Chuyên đề học tập 1: Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
10
HS học các nội dung lí thuyết, luyện tập và giao nhiệm vụ viết báo cáo cho cá nhân hoặc nhóm HS.
5
HS viết báo cáo và thuyết trình về kết quả nghiên cứu – thời gian viết báo cáo một phần sẽ được thực hiện ở nhà
5
2
Chuyên đề học tập 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
15
HS học các nội dung lí thuyết, luyện tập
5
10
3
Chuyên đề học tập 3: Đọc, viết và giới thiệu một tác giả văn học
10
HS học các nội dung lí thuyết và luyện tập
5
HS viết bài giới thiệu về tác giả văn học và báo cáo sản phẩm đã hoàn thành – thời gian viết bài giới thiệu một phần được thực hiện ở nhà
5
Tổng số
35
STT Tên bài Số tiết
1 ChươngI: Dao động điều hòa 12
Bài 1: Dao động điều hòa 2
Bài 2: Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa 2
Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa 2
Bài 4: Bài toán về dao động điều hòa (các đại lượng đặc trưng li độ, vận tốc, gia tốc) 1
Bài 5: Hệ cơ dao động điều hòa. Cơ năng 2
Bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng 2
Bài 7: Bài toán về sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng trong dao động điều hòa 1
2 ChươngII: Sóng 14
Bài 8: Mô tả sóng 2
Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc, sự truyền năng lượng bởi sóng 2
Bài 10: Thực hành đo tần số của sóng âm 2
Bài 11: Sóng điện từ 1
Bài 12: Giao thoa sóng 2
Bài 13: Sóng dừng 2
Bài 14: Ví dụ giải các bài tập về sóng 1
Bài 15. Thực hành đo tốc độ truyền âm 2
3 Chương III: Điện trường 16
Bài 16:Lực tương tác giữa hai điện tích 2
Bài 17. Khái niệm điện trường 2
Bài 18. Điện trường của hệ điện tích 2
Bài 19. Điện trường đều 3
Bài 20. Thế năng điện 2
Bài 21. Điện thế 2
Bài 22. Tụ điện và điện dung 3
4 Chương IV: DÒNG ĐIỆNMẠCH ĐIỆN 13
Bài 25. Cường độ dòng điện 2
Bài 26. Điện trở – Định luật Ôm 4
Bài 27. Nguồn điện 3
Bài 28. Năng lượng điện tiêu thụ. Công suất điện tiêu thụ 2
Bài 29. Thực hành đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện 1 chiều (pin điện hóa hoặc ac quy) 2
Kiểm tra, đánh giá 7
Tổng số 70
STT Tên bài Số tiết
1 Chuyên đề I: Trường hấp dẫn 15
Bài 1: Khái niệm trường hấp dẫn 3
Bài 1: Lực hấp dẫn 4
Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn 4
Bài 3: Thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn 4
2 Chuyên đề II: Truyền thông tin bằng sóng vô tuyến 10
Bài 4: Biến điệu 3
Bài 5: Tín hiệu tương tự và tín hiệu số 4
Bài 6: Suy giảm tín hiệu 3
3 Chuyên đề III: Mở đầu điện tử học 10
Bài 7: Cảm biến 3
Bài 8: Mạch khuếch đại thuật toán và thiết bị đầu ra 4
Bài 9: Mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị đầu ra 3
Tổng số 35
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì I: 18 tuần (36 tiết) (2 tiết/tuần)
Học kì II: 17 tuần (34 tiết) (2 tiết/tuần)
HỌC KÌ I
Tiết 1, 2
Ôn tập đầu năm
Chương 1: SỰ ĐIỆN LI (8 tiết)
Tiết 3
Sự điện li
Tiết 4
Axit- Bazơ – Muối
Tiết 5,6
Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
Tiết 7, 8
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Tiết 9
Luyện tập: Axit-Bazơ-Muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Tiết 10
Kiểm tra 1 tiết
Chương 2: NHÓM NITƠ (11 tiết)
Tiết 11
Tiết 12, 13
Amoniac và muối amoni (Không dạy hình 2.2; Mục III.2.a bổ sung pthh0 : 4NH3 + 5O24NO + 6H2O; Không dạy mục III.2.b)
Tiết 14, 15
Tiết 16
Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ
Tiết 17
Photpho (Mục II không dạy cấu trúc của 2 loại P và các hình 2.10 + 2.11)
Tiết 18
Tiết 19
Phân bón hóa học
Tiết 20
Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng (Không dạy phản ứng nhận biết muối nitrat, BT3: Bỏ PTHH (1) và (2))
Tiết 21
Kiểm tra 1 tiết
Chương 3: NHÓM CACBON (5 tiết)
Tiết 22
Tiết 23, 24
Hợp chất của cacbon
Tiết 25
Silic và hợp chất của silic
Tiết 26
Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (10 tiết)
Tiết 27
Mở đầu về hóa học hữu cơ
Tiết 28, 29
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Tiết 30, 31
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Tiết 32, 33
Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo (Bỏ BT7 + BT8)
Tiết 34, 35
Ôn tập học kì I
Tiết 36
Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Chương 5: HIĐROCACBON NO ( 4 tiết)
Tiết 37, 38
Ankan
Tiết 39, 40
Luyện tập: Ankan
Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO (8 tiết)
Tiết 41, 42
Anken
Tiết 43
Ankađien
Tiết 44
Luyện tập: Anken và ankađien
Tiết 45, 46
Ankin
Tiết 47
Luyện tập: Ankin
Tiết 48
Kiểm tra 1 tiết
Chương 7: HIĐROCACBON THƠM- NGUỒN HIĐROCACBON
THIÊN NHIÊN (6 tiết)
Tiết 50, 51, 52
Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (Không dạy B.II)
Tiết 53
Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
Tiết 54, 55
Hệ thống hóa về hiđrocacbon
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL- PHENOL (6 tiết)
Tiết 56, 57
Tiết 58
Tiết 59, 60
Luyện tập: Ancol, phenol
Tiết 61
Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC (9 tiết)
Tiết 62, 63
Anđehit và xeton (Mục A.II.2 : Không dạy phản ứng oxi hóa anđehit bởi O2; Bỏ mục B; Bỏ BT 6.e; BT9)
Tiết 64, 65
Axit cacboxylic
Tiết 66, 67
Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (Mục I.1: Không dạy định nghĩa Xeton; Không dạy mục I.2.b; Bỏ phần BT1.g)
Tiết 68, 69
Ôn tập học kì II
Tiết 70
Kiểm tra học kì II
(2 tiết ´ 35 tuần = 70 tiết)
STT
Chương 1
Bài
Số tiết
1
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (30 tiết)
Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong sinh giới
Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3. Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 4. Quang hợp ở thực vật
Bài 5. Thực hành: Quang hợp ở thực vật
Bài 6. Hô hấp ở thực vật
Bài 7. Thực hành: Hô hấp ở thực vật
Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật
Bài 9. Hô hấp ở động vật
Bài 10. Tuần hoàn ở động vật
Bài 11. Thực hành: Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Bài 12. Miễn dịch ở động vật
Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi
1
4
2
3
1
2
1
3
3
3
2
3
2
STT
Chương 2
Bài
Số tiết
2
Cảm ứng ở sinh vật (12 tiết)
Bài 14. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
Bài 15. Cảm ứng ở thực vật
Bài 16. Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
Bài 17. Cảm ứng ở động vật
Bài 18. Tập tính ở động vật
1
2
1
5
3
STT
Chương 3
Bài
Số tiết
3
Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (11 tiết)
Bài 19. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 20. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 21. Thực hành: Bấm ngọn, tỉa cành, tính tuổi cây
Bài 22. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 23. Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật
1
4
1
4
1
STT
Chương 4
Bài
Số tiết
4
Sinh sản ở sinh vật (10 tiết)
Bài 24. Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Bài 25. Sinh sản ở thực vật
Bài 26. Thực hành: Nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng và thụ phấn cho cây
Bài 27. Sinh sản ở động vật
1
3
1
4
1
Kiểm tra, đánh giá
7
STT Tên bài Số tiết
1 Chuyên đề học tập 1: Dinh dưỡng khoáng – Tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch 9
Bài 1: Nguyên tắc và một số biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng trong nền nông nghiệp sạch 2
Bài 2: Mô hình thủy canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch 1
Bài 3: Dự án: Điều tra tình hình sử dụng phân bón ở địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp
Advertisement
3
Bài 4: Thí nghiệm chứng minh tác dụng của loại phân bón, cách bón và hàm lượng phân bón đối với cây trồng 3
2 Chuyên đề học tập 2: Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống 13
Bài 5: Một số bệnh dịch do virus ở người và cách phòng, chống 4
Bài 6: Một số bệnh dịch do vi khuẩn, kí sinh trùng ở người và cách phòng, chống 4
Bài 7: Dự án: Điều tra một số bệnh dịch phổ biến ở người và tuyên truyền phòng chống, bệnh 5
3 Chuyên đề học tập 3: An toàn thực phẩm 9
Bài 8: Khái quát về an toàn thực phẩm 2
Bài 9: Ngộ độc thực phẩm 3
Bài 10: Dự án: Điều tra về thực trạng mất an toàn thực phẩm ở địa phương 4
Kiểm tra, đánh giá 4
Tổng số 35
Cả năm: (52 tiết = 37 tiết + 5 tiết Ôn tập kiểm tra + 10 tiết Thực hành lịch sử)
STT
(1)
TÊN CHƯƠNG/CHỦ ĐỀ
(2)
SỐ TIẾT
(3)
GHI CHÚ
1
CHỦ ĐỀ 1. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
6
Bài 1. Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
Bài 2. Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
3
3
2
CHỦ ĐỀ 2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1917 ĐẾN NAY
5
Bài 3. Sự hình thành Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết
Bài 4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
2
3
3
5
Bài 5. Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.
Bài 6. Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
2
3
4
8
Bài 7. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III Trước công nguyên đến cuối thế kỉ XIX)
3
5
5
6
Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (đầu thế kỉ XV)
Bài 10. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)
Bài 11. Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)
2
2
2
6
CHỦ ĐỀ 6. LỊCH SỬ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
6
Bài 12. Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông
Bài 13. Việt Nam và Biển Đông
2
4
7
Ôn tập, kiểm tra
5
8
Thực hành lịch sử
10
Tổng số tiết
52
Gồm (35 tiết)
STT (1)
TÊN CHƯƠNG/CHỦ ĐỀ (2)
SỐ TIẾT (3)
GHI CHÚ
1
CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
15
2
CHUYÊN ĐỀ 2. CHIẾN TRANH VÀ HOÀ BÌNH TRONG THẾ KỈ XX
10
3
CHUYÊN ĐỀ 3.DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
10
TỔNG SỐ TIẾT
35
……….
Kế Hoạch Dạy Học Môn Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp 11 Sách Chân Trời Sáng Tạo Phân Phối Chương Trình Môn Hoạt Động Trải Nghiệm 11
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Cả năm: 35 tuần x 3 tiết = 105 tiết;
Học kì I: 18 tuần x 3 tiết/ tuần = 54 tiết; Học kì II: 17 tuần x 3 tiết/ tuần = 51 tiết
HỌC KÌ 1
TUẦN
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG
Tuần 1 – 4
(tiết 1 – tiết 12)
Chủ đề 1: Phấn đấu hoàn thiện bản thân
– Tìm hiểu những biểu hiện thể hiện sự nỗ lực hoàn thiện bản thân
– Thực hiện tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, tập thể trường, lớp.
– Thực hiện tuân thủ quy định ở nơi cộng đồng.
– Thể hiện sự nỗ lực hoàn thiện bản thân.
– Lập kế hoạch tiếp tục phấn đấu hoàn thiện bản thân.
Tuần 5 – 8
(tiết 13 – tiết 24)
Chủ đề 2: Tự tin và thích ứng với sự thay đổi
– Khám phá những đặc điểm tạo nên sự tự tin, góp phần thích ứng với sự thay đổi.
– Thể hiện sự tự tin của bản thân.
– Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để trở nên tự tin hơn.
– Điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi.
– Thực hành một số biện pháp quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
– Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện để thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống.
Tuần 9 – 12
(tiết 25 – tiết 36)
Chủ đề 3: Góp phần xây dựng và phát triển nhà trường
– Chia sẻ những việc làm góp phần xây dựng và phát triển nhà trường.
– Thể hiện khả năng làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường và trên mạng xã hội.
– Phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
– Hợp tác thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
– Thực hiện và đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
– Truyền thông về truyền thống nhà trường.
– Tổ chức hoạt động thu hút bạn bè cùng nỗ lực hoàn thiện bản thân theo phong trào do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động.
Tiết 36. Đánh giá định kì
Tuần 13 – 15
(tiết 37 – tiết 45)
Chủ đề 4: Tham gia tổ chức cuộc sống gia đình
– Tìm hiểu một số công việc trong tổ chức cuộc sống gia đình.
– Tổ chức sắp xếp hợp lí công việc gia đình.
– Thể hiện sự quan tâm người thân qua việc thấu hiểu.
– Rèn luyện cách thức thể hiện sự quan tâm chăm sóc thường xuyên người thân trong gia đình.
– Hoá giải những mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong gia đình.
– Tổ chức hoạt động kết nối, chia sẻ trong gia đình.
Tuần 16 – 18
(tiết 46 – tiết 54)
Chủ đề 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch phù hợp
– Tìm hiểu kế hoạch tiêu của cá nhân và gia đình
– Xây dựng kế hoạch chi tiêu của gia đình phù hợp với thu nhập của các thành viên.
– Thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình
– Tham gia các hoạt động lao động trong gia đình góp phần thực hiện mục tiêu tài chính trong gia đình
– Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí.
– Quản lí số tiền tiết kiệm trong kế hoạch tài chính cá nhân.
Tiết 54. Đánh giá cuối kì
HỌC KÌ 2
TUẦN
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG
Tuần 19 – 22
(tiết 55 – tiết 66)
Chủ đề 6: Thực hiện trách nhiệm với cộng đồng
– Tìm hiểu trách nhiệm của bản thân với cộng đồng.
– Thực hiện hành vi văn minh nơi công cộng và trách nhiệm với cộng đồng.
– Xây dựng và phát triển các mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng.
– Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về vấn đề văn hoá mạng xã hội.
– Xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng.
– Toạ đàm về ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm phát triển cộng đồng.
Tuần 22 – 25
(tiết 67 – tiết 78)
Chủ đề 7: Thông tin về các nhóm nghề cơ bản
– Tìm hiểu nhóm nghề và đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề.
– Phân tích những yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của nhóm nghề em quan tâm.
– Sưu tầm tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động.
– Đánh giá sự phù hợp của bản thân đối với các nhóm nghề.
Tiết 75. Đánh giá định kì
Tuần 26 – 29
(tiết 79 – tiết 90)
Chủ đề 8: Học tập và rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp
– Nhận diện hứng thú, sở trường đối với nghề nghiệp tương lai.
– Tham vấn thầy cô, gia đình và bạn bè về định hướng nghề nghiệp
Advertisement
– Đánh giá những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng, thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn.
– Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn trong học tập và rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp.
Tuần 30 – 34
(tiết 91 – tiết 102)
Chủ đề 9: Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và tài nguyên ở địa phương
– Nhận diện ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người.
– Nhận diện được thực trạng môi trường, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
– Khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên, tác động của hoạt động sản xuất, kinh doanh đến môi trường ở địa phương.
– Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam, thắng cảnh tại địa phương.
– Thực trạng bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
– Tuyên truyền biện pháp bảo vệ tài nguyên ở địa phương.
Tuần 35
(tiết 103 – tiết 105)
ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT
TỔNG KẾT NĂM HỌC
Soạn Bài Tôi Có Một Ước Mơ Kết Nối Tri Thức Ngữ Văn Lớp 11 Trang 79 Sách Kết Nối Tri Thức Tập 1
Soạn bài Tôi có một ước mơ
Câu 1. Trong lịch sử của dân tộc, có những trường hợp một văn kiện chính trị lại trở thành một áng văn chương có sức lay động lớn. Bạn hãy kể tên một vài tác phẩm như vậy.
Một số tác phẩm như: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)…
Câu 2. Nhiều nhân vật lịch sử đã thể hiện niềm ước mơ về hạnh phúc cho nhân dân, bình yên cho đất nước trong những câu thơ, câu văn hoặc những lời phát biểu đầy tâm huyết. Bạn hãy nêu một ví dụ cụ thể để chứng minh ý kiến trên.
– “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
(Hồ Chí Minh)
–
(Từ ấy, Tố Hữu)
Câu 1. Xác định mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này.
Mục đích hướng tới của tác giả: Khẳng định tầm quan trọng của tự do đối với con người.
Câu 2. Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng của nước Mỹ là gì?
Việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng của nước Mỹ nhằm làm tăng thêm tính thuyết phục cho văn bản.
Câu 3. Qua cách diễn đạt và đưa bằng chứng, tác giả đã thể hiện thái độ và tình cảm của mình như thế nào?
Tác giả đã thể hiện sự phẫn nộ trước sự phân biệt chủng tộc, cũng như đồng cảm với những người da đen.
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhằm tác động mạnh đến người đọc, người nghe?
Biện pháp tu từ điệp ngữ, từ “tôi mơ” được nhắc lại ba lần.
Câu 5. Bạn có ấn tượng cảm xúc gì về đoạn kết?
Đoạn kết thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của tác giả.
Câu 1. Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ là gì?
Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ là khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi đấu tranh giành lại bình đẳng, tự do cho họ.
Câu 2. Chỉ ra các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản.
Lí do của bài diễn văn
Khẳng định quyền bình đẳng, tự do cho người da đen
Quan điểm đấu tranh để giành lại bình đẳng, tự do cho người da đen
Mơ ước của tác giả
Tiếng hát của niềm vui, chiến thắng
Câu 3. Phân tích cách tác giả dùng lí lẽ và bằng chứng để trình bày quan điểm của mình.
Tác giả đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng rõ ràng, thuyết phục để trình bày quan điểm của mình:
– Mở đầu đưa ra bản Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ để làm cơ sở cho quyền tự do, bình đẳng của người da đen.
– Sau đó, tác giả lần lượt chứng minh qua những lí lẽ, dẫn chứng:
Lí lẽ: Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do; Bằng chứng: Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách ly và xiềng xích của óc kì thị, sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất, sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình…
Lí lẽ: Thời cơ giải phóng tự do đã đến, kêu gọi chính quyền từ hai phía đấu tranh vì tự do và bình đẳng; Bằng chứng: Nhắc nhở nước Mỹ về tính cấp bách của thời khắc Ngay Bây Giờ, lúc chân thật hóa lời hứa dân chủ, giải thoát khỏi bóng đêm và cái thung lũng hoang tàn của sự phân biệt chủng tộc…
Lí lẽ: Niềm tin nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho mọi người; Bằng chứng: Không hài lòng khi người da đen còn là nạn nhân…
Lí lẽ: Ước mơ về cuộc sống bình đẳng; Bằng chứng: “con cháu của những người nô lệ…”, “bang Mit-xi-xi-pi ngột ngạt bởi cái nóng của sự bất công và đàn áp cũng sẽ biến thành ốc đảo của tự do và công lí”, “bốn đứa con nhỏ của mình được sống trong một quốc gia, nơi chúng không bị đánh giá bởi màu da mà bởi phẩm cách của chúng”.
– Kết thúc là lời hát mừng chiến thắng giành được tự do, bình đẳng như một lời tổng kết lại tác phẩm.
Advertisement
Câu 4. Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ gì? Hình ảnh “tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi” thể hiện như thế nào về ý tưởng và cảm xúc của tác giả?
Câu 5. Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quá của các biện pháp tu từ (điệp ngữ, ẩn dụ,…) đã được tác giả sử dụng.
Câu 6. Nhận xét về thái độ, tình cảm của tác giá đối với nước Mỹ qua văn bản.
Câu 7. Theo bạn, quan điểm và ước mơ của tác giả được thế hiện trong văn bản đến nay còn có ý nghĩa không? Hãy lí giải ý kiến của bạn.
Câu 8. Từ bài diễn văn Tôi có một ước mơ, bạn rút ra được bài học gì trong việc tạo lập một văn bản nghị luận giàu sức thuyết phục?
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn thấy tâm đắc khi đọc văn bản Tôi có một ước mơ.
Giáo Án Trọn Bộ Lớp 11 Môn Ngữ Văn Giáo Án Văn 11 Năm 2023 – 2023
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả
GV yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn sgk
Câu hỏi:
1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày những nội dung nào? tóm tắt những nội dung đó?
* Định hướng câu trả lời:
– Vài nét về tác giả
– Tác phẩm “TKKS”
– Thể kí sự
2) Dựa vào sgk trình bày vài nét về tác giả Lê Hữu Trác?
(học sinh trả lời cá nhân gv nhận xét chốt ý)
Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm “TKKS”
Câu hỏi:
1) Em hiểu như thế nào về tác phẩm “TKKS”?
GV hướng dẫn:
– Xuất xứ tác phẩm
– Nội dung đoạn trích.
2) Đọc – hiểu văn bản: dựa vào tác phẩm, em hãy cho biết nội dung đoạn trích?
(học sinh trả lời cá nhân)
3) Chia bố cục đoạn trích và nêu nội dung chính của từng phần?
(học sinh suy nghĩ trả lời gv nhận xét chốt ý)
Thao tác 3. Tìm hiểu thể loại tác phẩm:
Em hiểu như thế nào về thể kí sự?
(học sinh trả lời cá nhân)
gv hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn trích.
Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1
Câu hỏi:
1) Tác giả đã thấy gì về quang cảnh bên ngoài cung? Chi tiết nào miêu tả điều đó?
2) Tác giả có những suy nghĩ như thế nào khi lần đầu tiên thấy được những quang cảnh ấy?
(học sinh suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý)
* GV giảng:
Quang cảnh ở đó khác hẳn cuộc sống đời thường và tác giả đã đánh giá: “Cả trời Nam sang nhất là đây!”. Qua bài thơ ta thấy danh y cũng chỉ ví mình như một người đánh cá (ngư phủ) lạc vào động tiên (đào nguyên) dù tác giả vốn là con quan sinh trưởng ở chốn phồn hoa nay mới biết phủ chúa.
Quang cảnh đó càng được rỏ nét hơn khi được dẫn vào cung.
1) Tác giả kể và tả gì khi được dẫn vào cung? Những chi tiết nào được quan sát kĩ nhất?
(nhóm 1)
GV giảng:
Đại đường uy nghi sang trọng đến nổi một danh y nổi tiếng cũng chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cuối đầu đi “và cảm nhận rằng ở đó toàn những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”.
2) Thái độ của tác giả như thế nào khi bước vào cung?
(nhóm 2)
Qua con mắt và cảm nghĩ của tác giả ta thấy chúa Trịnh là một nơi đệ hưởng lạc để củng cố quyền uy, xa rời cuộc sống nhân dân, một nơi để hưởng lạc củng cố quyền uy bằng lầu cao cửa rộng che giấu sự bất ực cả mình trước tình cảnh của đất nước.
3) Thái độ của tác giả khi tiếp xúc với các lương y khác?
(nhóm 3)
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2
Học sinh đọc lại đoạn 3 và gv đưa ra câu hỏi, học sinh trả lời gv nhận xét chốt ý:
1. Tác giả kể và tả về thâm cung với những chi tiết nào? Qua đó ta thấy chúa Trịnh đã thể hiện cuộc sống vương giả như thế nào?
Câu hỏi:
Qua cuộc sống của thế tử, em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ giữa môi trường sống và con người?
2) Qua lời kể và tả, ta thấy tác giả đã rơi vào thế bị động như thế nào?
GV giảng:
Chi tiết thế tử khen ông này lạy khéo là chi tiết rất đắt, vì nó vừa chân thực vừa hài hước kín đáo. Nó không chỉ tả cảnh sinh hoạt giàu sang của phủ chú mà còn nói lên quyền uy tối thượng của đấng con trời, cháu trời và thân phận nhỏ nhoi, thấp bé của người thầy thuốc và thái độ kín đáo khách quan của người kể.
Mối quan hệ vua – tôi làm cho mối quan hệ giữa người ban ơn (người chữa bệnh) và người hàm ơn (con bệnh) trở nên vô nghĩa bất bình đẳng.
học sinh đọc đoạn cuối, gv giải thích các từ khó và đưa ra câu hỏi:
1) Cách chuẩn bệnh của Lê Hữu Trác cùng những biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?
GV giảng:
Ông cũng muốn kết hợp việc nâng cao thể lực đồng thời với trị bệnh nhưng ông nghĩ nếu chữa lành quá sớm thì chúa sẽ khen và giữ lại làm quan, điều này ông không muốn. Trong ông có một mâu thuẫn phải trung với chúa nhưng phải tránh việc chúa bắt làm quan nên ông chọn phương sách bồi dưỡng sức khỏe.
2) Qua những phân tích trên, hãy đánh giá chung về tác giả?
-học sinh suy nghĩ, trả lời.
-Gv nhận xét, tổng hợp:
Qua đoạn trích, Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả?Hãy phân tích những nét đặc sắc đó?
– GV tổng hợp:
GV hướng dẫn học sinh tổng kết:
Qua bài học, em hãy rút ra ý nghĩa của đoạn trích?
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
Qua đoạn trích, em hiểu gì thêm về con người tác giả?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông
– Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn nữa cuối thế kỉ XVIII. Ông là tác giả của bộ sách y học nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”
2. Tác phẩm “TKKS” và đoạn trích “VPCT”
a. Tác phẩm “TKKS”
– TKKS là tập nhật kí bằng chữ Hán, in ở cuối bộ “Y tông tâm tĩnh”
– Tác phẩm tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực của nhà chúa.
b. Về đoạn trích “VPCT”
* Nội dung:
Sgk
* Bố cục:
3. Thể loại
Thể kí sự là những thể văn xuôi ghi chép những câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật và tương đối hoàn chỉnh.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Tác giả kể chuyện được vua cho đem cáng đến đón vào cung chữ bệnh
– Cảnh bên ngoài:
+ Mấy lần cửa, theo đường bên trái dành cho người ngoài cung.
+ Tác giả thấy đâu đâu cũng cây cối “um tùm”, tiếng chim ríu rít, hoa đua thắm, mùi hương thoang thoảng, hành lang nối nhau liên tiếp, lời truyền báo rộn ràng, người qua lại như mắc cửi…
→ Quang cảnh phủ chúa Trịnh cực kì xa hoa tráng lệ nhằm khẳng định quyền uy tột cùng của nhà chúa trong khi đó dân tình trong nước đang chịu nhiều khổ cực vì đói rét, vì chiến tranh.
2. Tác giả kể và tả những điều mắt thấy tai nghe khi được dẫn vào cung
– Tác giả đi qua mấy lần cửa đến một cái điếm, ở đó “có những cây lạ lùng và những hòn đá lì lạ”
“cột và bao lơn lượn vòng”
– Vượt qua một cái cửa lớn, bị chặn lại vì tác giả ăn mặc có vẻ lạ lùng”
– Qua một đại đường rồi đến một gác tía, qua một cửa nửa tác giả quan sát kĩ “nhà lớn thật cao và rộng, hai bên hai cái kiệu …trên sập mắc một cái võng điều”
– Thái độ của tác giả: tự coi mình là “quê mùa” → khiêm tốn thân mật với các lương y. Đó là nét nhân cách của ông.
3. Tác giả kể và tả việc đi sâu vào nội cung và khám bệnh cho thế tử
– Cảnh thâm cung: trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, màu mặt phấn, màu áo đỏ.
– Thủ tục rườm rà, nhiêu khê: bữa ăn sáng của tác giả ở điếm hậu mã, cảnh mọi người chầu chực hầu thế tử, cảnh chuẩn bệnh kê đơn, phải lạy chào bốn lạy, lại được khen một câu: “Ông này lạy khéo”
→ Nội cung là một cảnh vàng son, nhưng tù hãm, thiếu không khí, ngột ngạt, cuộc sống thế tử như “con chim non nhốt trong lồng son”.
4. Tác giả nhận định bệnh và đề ra phương án chữa bệnh
– Bồi dưỡng thể lực, thể lực tốt sẽ đuổi được bệnh (Quan điểm này xuất phát từ cuộc sống của thế tửi và các biểu hiện bên ngoài của bệnh)
– Phương sách hòa hoãn, kéo dài thời gian chữa bệnh để ông có thể về lại quê nhà.
IV. Tổng kết
1. NT: Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm
+ Khả năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động
+ Lối kể khéo léo, lôi cuốn bằng những sự việc chi
tiết đặc sắc.
+ Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm.
2. Ý nghĩa vb
Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” phản ảnh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa hưởng lạc trong phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý của tác giả.
Bài học đã cho em những nhận thức gì về chế độ phong kiến ngày xưa? Em thấy chế độ ta ngày nay có những điểm ưu việt gì trong mối quan hệ giữa các cấp lãnh đạo với nhân dân?
Khtn Lớp 7 Bài 2: Nguyên Tử Giải Sách Khoa Học Tự Nhiên 7 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Trang 14
Mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo thành từ một số loại hạt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Trả lời:
– Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, cấu tạo rỗng.
– Gồm 3 hạt:
Proton mang điện tích dương
Neutron không mang điện
Electron mang điện tích âm
Theo Đê – mô – crit và Đan – tơn, nguyên tử được quan niệm như thế nào?
Trả lời:
Theo Đê – mô – crit: Nguyên tử là một loại hạt vô cùng nhỏ, tạo nên sự đa dạng của vạn vật. Nguyên tử là loại hạt nhỏ nhất của một vật
Theo Đan – tơn: Tồn tại các đơn vị chất tối thiểu (được gọi là nguyên tử) để chúng kết hợp vừa đủ với nhau.
Câu 1. Quan sát Hình 2.1 và cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
Trả lời:
Dựa vào Hình 2.1, thành phần cấu tạo nên nguyên tử gồm:
Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
Các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay xung quanh mặt trời
Câu 2. Quan sát Hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu tạo của nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon
Trả lời:
Áp dụng mô hình nguyên tử của Bo
– Nguyên tử hydrogen:
Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
Có 1 electron (mang điện tích âm) nằm ở lớp thứ nhất, quay xung quanh hạt nhân
– Nguyên tử carbon:
Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
Có 2 lớp electron và 6 electron phân bố ở các lớp: lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ 2 có 4 electron. Các electron quay xung quanh hạt nhân.
Quan sát Hình 2.4 và cho biết:
1. Hạt nhân nguyên tử có một hay nhiều hạt? Các hạt đó thuộc cùng một loại hạt hay nhiều loại hạt?
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium bằng bao nhiêu?
Trả lời:
1. Quan sát Hình 2.4:
Hạt nhân nguyên tử gồm nhiều hạt: 2 hạt proton và 2 hạt neutron
Các hạt đó thuộc nhiều loại hạt, đó là: proton (màu đỏ), neutron (màu vàng)
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) bằng tổng số hạt proton trong hạt nhân
Trong Hình 2.4, Helium có 2 proton (hạt màu đỏ)
Quan sát Hình 2.6 và cho biết:
1. Thứ tự sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử chlorine
2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine
Trả lời:
1. Các electron sắp xếp thành từng lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài: Lớp thứ nhất (lớp trong cùng) → Lớp thứ 2 → Lớp thứ 3
2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine:
Lớp thứ nhất có 2 electron
Lớp thứ hai có 8 electron
Lớp thứ ba có 7 electron
Câu 1. Em hãy cho biết vì sao khối lượng hạt nhân nguyên tử có thể coi là khối lượng của nguyên tử.
Advertisement
Trả lời:
Ta có:
Khối lượng 1 proton = 1 neutron = 1amu
Khối lượng 1 electron = 0,00055 amu
– Ví dụ: Xét nguyên tử helium có 2p, 2n và 2e
Khối lượng nguyên tử = 2p + 2n + 2e = 2.1 + 2.1 + 2.0,00055 = 4,0011 ≈ 4
Khối lượng hạt nhân = 2p + 2n = 2.1 + 2.1 = 4
Câu 2. Hãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) và nguyên tử đồng (29p, 36n).
Trả lời:
Ở câu hỏi 1 ta biết rằng khối lượng hạt nhân nguyên tử có thể coi là khối lượng của nguyên tử
Khối lượng hạt nhân nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt proton, neutron trong hạt nhân
Mà: Khối lượng 1 proton = 1 neutron = 1amu
Khối lượng nguyên tử đồng (29p, 36n) = 29.1 + 36.1 = 65 amu
Tiếng Anh 6 Unit 11: Skills 2 Soạn Anh 6 Trang 55 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống – Tập 2
Mục Lục Bài Viết
Listen to two students talking about what they will do if they become the presidents of the 3Rs club. Fill each blank with a word or a number. (Lắng nghe hai học sinh nói về những gì họ sẽ làm nếu trở thành chủ tịch câu lạc bộ 3Rs. Điền vào mỗi chỗ trống bằng một từ hoặc một số.)
Bài nghe:
Mi: I’m Mi from class 6A. If I become the president of the Club. I’ll first talk to my friends about putting a recycling bin in every classroom. We can reuse the things we have in these bins. Secondly, I’ll organize some book fairs. Students can exchange their used books at these fairs.
Nam: I’m Nam from class 6E. If I become the president of the Club, I’ll be fun and help the environment. Next, I’ll organize some uniform fairs. This is where students can exchange used uniforms with other students.
Tham Khảo Thêm:
Văn mẫu lớp 6: Tả lại một trận bóng đá mà em đã chứng kiến (7 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6
Hướng dẫn dịch:
Mi: Tôi là Mi đến từ lớp 6A. Nếu tôi trở thành chủ tịch của Câu lạc bộ. Đầu tiên tôi sẽ nói chuyện với bạn bè của mình về việc đặt thùng rác tái chế trong mỗi lớp học. Chúng ta có thể tái sử dụng những thứ chúng ta có trong những chiếc thùng này. Thứ hai, tôi sẽ tổ chức một số hội chợ sách. Học sinh có thể trao đổi sách cũ của mình tại các hội chợ này.
Nam: Mình là Nam lớp 6E. Nếu tôi trở thành chủ tịch của Câu lạc bộ, tôi sẽ vui vẻ và giúp đỡ môi trường. Tiếp theo, tôi sẽ tổ chức một số hội chợ đồng phục. Đây là nơi học sinh có thể trao đổi đồng phục đã sử dụng với các học sinh khác.
Trả lời:
Listen and tick T (True) of F (False). (Nghe và đánh dấu T (Đúng) của F (Sai).)
Trả lời:
1. F 2. T 3. F 4. T
1. F (reuse things)
Mi thinks they can recycle things in the bins.
(Mi nghĩ rằng họ có thể tái chế những thứ trong thùng.)
2. T
At book fairs, students can exchange their old books.
(Tại các hội chợ sách, học sinh có thể trao đổi những cuốn sách cũ của mình.)
3. F (it helps the environment)
Nam thinks students will save money if they go to school by bus.
(Nam cho rằng sinh viên sẽ tiết kiệm được tiền nếu đi học bằng xe buýt.)
4. T
Tham Khảo Thêm:
Đánh Giá Trường THPT Nguyễn An Ninh – Bình Dương Có Tốt Không?
Students can exchange their used uniform at uniform fairs.
(Học sinh có thể trao đổi đồng phục đã sử dụng của mình tại các hội chợ đồng phục.)
Interview a classmate. Ask him / her what two things he / she will do if he / she becomes the president of the 3Rs Club. Take notes below. (Phỏng vấn bạn cùng lớp. Hỏi anh ấy / cô ấy xem anh ấy / cô ấy sẽ làm gì nếu anh ấy / cô ấy trở thành chủ tịch Câu lạc bộ 3Rs. Ghi chú bên dưới.)
Name …………………………………………….
Idea 1 ……………………………………………
Idea 2 ……………………………………………
Phương pháp giải:
Study Skill – Writing (Kỹ năng học tập – Viết)
Giving explanations and / or examples is an Important writing skill You should give explanations and / or examples to support your ideas.
(Đưa ra giải thích và / hoặc ví dụ là một kỹ năng viết quan trọng Bạn nên đưa ra giải thích và / hoặc ví dụ để hỗ trợ ý tưởng của bạn.)
Example
Secondly, I’ll organize some book fairs. At these events students can exchange their used books.
Advertisement
(Thứ hai, tôi sẽ tổ chức một số hội chợ sách. Tại các sự kiện này, học sinh có thể trao đổi sách cũ của mình.)
Trả lời:
Name: Vy (Tên: Vy)
Idea 1: Organize weekly fairs to exchange old things.
(Ý tưởng 1: Tổ chức hội chợ hàng tuần để trao đổi đồ cũ.)
Idea 2: Organize a recycling club to make new things from recycled things.
(Ý tưởng 2: Tổ chức một câu lạc bộ tái chế để làm những thứ mới từ những thứ đã tái chế.)
Write a paragraph about your classmate’s ideas in 5. Write about 50 words. (Viết một đoạn văn về ý tưởng của bạn cùng lớp trong 3. Viết khoảng 50 từ.)
Trả lời:
Tham Khảo Thêm:
Đánh giá trường THPT Lý Thường Kiệt – Hải Phòng có tốt không
Mẫu 1:
My classmate is Vy. If she becomes the president of the 3Rs Club, she will do two things. Firstly, she will organize weekly fairs for students to exchange their old things. Secondly, she will organize recycling clubs and call students to join. In this club, they will make beautiful and helpful things from old things or recycled things.
Hướng dẫn dịch:
Bạn cùng lớp với tôi là Vy. Nếu cô ấy trở thành chủ tịch Câu lạc bộ 3Rs, cô ấy sẽ làm được hai điều. Đầu tiên, cô sẽ tổ chức hội chợ hàng tuần để sinh viên trao đổi đồ cũ. Thứ hai, cô sẽ tổ chức một câu lạc bộ tái chế và kêu gọi sinh viên tham gia. Trong câu lạc bộ này, các em sẽ làm ra những thứ đẹp đẽ và hữu ích từ những đồ cũ hoặc đồ tái chế.
Mẫu 2:
Khang is a student in class 6A. He thinks we should make the 3Rs club in every class so that every student can have knowledge about 3Rs. Secondly, he think we can organize the recycling competition every month to encourage more students to recycle. Finally, he suggest students collect the rubbish around the school very week in order to make the school greener and cleaner.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Dạy Học Lớp 11 Bộ Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (13 Môn) Phân Phối Chương Trình Lớp 11 Năm 2023 – 2024 trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!