Bạn đang xem bài viết Cách Phân Biệt Huyết Áp Thấp Và Rối Loạn Tiền Đình được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Huyết áp thấp là một bệnh lý tim mạch. Đối với người bình thường chỉ số huyết áp sẽ dao động từ 90 đến 120 đối với huyết áp tâm thu và 60 đến 80 đối với huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp thường dao động trong ngày. Vậy huyết áp thấp được xác định khi chỉ số huyết áp nhỏ hơn 90/60 mmHg. Với huyết áp tâm thu nhỏ hơn 90 mmHg hoặc huyết áp tâm trương nhỏ hơn 60 mmHg.
Tuy nhiên, với một người bình thường khoẻ mạnh, khi đo huyết áp mà chỉ số huyết áp thấp nhưng người đó không có triệu chứng gì, thì đây không phải là bệnh. Mà đó là chỉ số huyết áp bình thường của người đó. Chính vì thế, việc chẩn đoán huyết áp thấp còn phụ thuộc vào các yếu tố như:
Dựa vào chỉ số huyết áp bình thường trước đó của người bệnh.
Tiền sử bệnh.
Tuổi tác.
Giới tính.
Tổng trạng cơ thể.
Và có thể có các triệu chứng kèm theo như:
Nhìn mờ.
Lú lẫn hoặc khó tập trung: huyết áp thấp làm máu không cung cấp lên não đủ. Não không nhận đủ oxy và chất dinh dưỡng dẫn đến tình trạng mất tập trung.
Hoa mắt, chóng mặt, ngất xỉu: xuất hiện khi thay đổi tư thế sau khi ngồi quá lâu hoặc sau khi ngủ dậy.
Buồn nôn hoặc nôn mửa
Mệt mỏi.
Đau đầu.
Nhịp tim nhanh, thở nhanh.
Tiền đình là một hệ thống của hệ thần kinh nằm ở phía sau ốc tai. Chúng giữ vai trò quan trọng trong việc kiểm soát tư thế, phối hợp các động tác, dáng điệu… Khi hệ thống này bị rối loạn sẽ làm chúng ta mất kiểm soát thăng bằng, choáng váng, chóng mặt… Bệnh rối loạn tiền đình có thể xảy ra sau chấn thương đầu, rối loạn tuần hoàn máu não, nhiễm khuẩn tai…
Nguyên nhân Nguyên nhân gây huyết áp thấp Nguyên nhân gây rối loạn tiền đình
Chấn thương đầu.
Viêm dây thần kinh tiền đình.
Viêm, nhiễm trùng tai.
Rối loạn tuần hoàn máu, trong đó có huyết áp thấp.
Môi trường sống ồn ào, căng thẳng, stress…
Biểu hiện bệnh Biểu hiện bệnh huyết áp thấpNgười bị hạ huyết áp thường có các biểu hiện sau đây:
Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt khi thay đổi tư thế, mệt mỏi.
Da nhợt nhạt, xanh xao.
Buồn nôn và nôn, có thể ngất xỉu.
Rối loạn giấc ngủ.
Suy giảm trí nhớ, mất tập trung.
Tim đập nhanh, khó thở.
Biểu hiện của rối loạn tiền đìnhRối loạn tiền đình cũng có một số biểu hiện tương tự như huyết áp thấp, cụ thể như sau:
Mất thăng bằng, dễ ngã, không thể bước đi do mất định hướng.
Chóng mặt, choáng váng, đau đầu, ù tai.
Nhìn mờ, hoa mắt.
Khó tập trung, chú ý kém…
Cách điều trị Điều trị huyết áp thấpMục tiêu điều trị huyết áp thấp là đưa huyết áp về mức bình thường. Và duy trì chúng tránh gây tái phát. Đầu tiên bác sĩ sẽ xem tình trạng huyết áp thấp này là do nguyên nhân gì. Sau đó bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị cụ thể.
Tuỳ theo tình trạng của người bệnh mà có thể thực hiện các phương pháp sau:
Chế độ ăn nhiều muối hơn: Cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi thực hiện chế độ ăn.
Uống nhiều nước: Giúp làm tăng thể tích máu.
Tránh hoạt động quá mức mất nhiều năng lượng.
Nếu bạn có các biểu hiện của huyết áp thấp như chóng mặt, xây xẩm, choáng váng… kèm với chỉ số huyết áp thấp thì bạn hãy nhập viện ngay để được điều trị kịp thời.
Điều trị rối loạn tiền đình
Điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp: giúp kiểm soát được triệu chứng và phục hồi chức năng tiền đình.
Sử dụng thuốc điều trị: phụ thuộc vào giai đoạn bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị cụ thể.
Phẫu thuật: đây là biện pháp cuối cùng nếu như các biện pháp điều trị trên không hiệu quả.
Tăng Huyết Áp Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
Tăng huyết áp còn được ví như “kẻ giết người thầm lặng”, căn bệnh này cần được sớm phát hiện và có hướng điều trị kịp thời nhằm ngăn chặn biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra như: tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim…
Theo chúng tôi Huỳnh Thanh Kiều – Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tăng huyết áp là khi áp lực của máu tác động lên thành động mạch tăng cao. Huyết áp tăng cao gây áp lực cho tim và là nguồn gốc của nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Nhiều trường hợp tăng huyết áp không rõ nguyên nhân loại này thường do di truyền và xuất hiện chủ yếu ở nam giới.
Ngoài ra còn có trường hợp tăng huyết áp thứ phát là hệ quả của một số bệnh lý như: bệnh thận, bệnh tuyến giáp, u tuyến thượng thận hay do tác dụng của một số loại thuốc gây ra như: thuốc tránh thai, thuốc cảm, cocaine, rượu bia, thuốc lá tỷ lệ người mắc
Riêng trường hợp trẻ em, nhất là các trẻ dưới 10 tuổi, mắc cao huyết áp thứ phát thì nguyên nhân thường chủ yếu là do bệnh thận gây ra.
Ở một số phụ nữ mang thai ở tuần thứ 20 cũng bị tăng huyết áp. Nguyên nhân của các dạng tăng huyết áp thai kỳ có thể do nhiều nguyên nhân: tiền sử cao huyết áp, thiếu máu, đa thai, đái tháo đường,…
Đa phần các triệu chứng của cao huyết áp không có biểu hiện rõ ràng, một số bệnh nhân cao huyết áp cũng có một số biểu hiện thoáng qua như: đau đầu, khó thở, chảy máu cam.
Bên cạnh đó một số bệnh nhân tăng huyết áp có các biểu hiện rõ ràng hơn như: Nôn ói, hồi hộp, thở dốc, mặt đỏ bừng…. hay thậm chí là hốt hoảng, đau nhói vùng tim.
Advertisement
Thay đổi lối sống: Để kiểm soát bệnh cao huyết áp thì bệnh nhân có thể điều chỉnh chế độ ăn uống, đặc biệt là ăn ít muối; tập thể dục đều đặn; ngừng sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu; tránh để nhiễm lạnh đột ngột.
Thuốc điều trị cao huyết áp: Trong trường hợp thay đổi lối sống vẫn không giúp cải thiện tình trạng cao huyết áp thì bác sĩ sẽ cho bệnh nhân sử dụng thuốc theo toa, điều trị bệnh theo phác đồ và có sự điều chỉnh thuốc tùy theo tình trạng của bệnh. Điều trị tăng huyết áp là điều trị cả đời vì vậy bệnh nhân không được tự ý bỏ thuốc mà cần có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Điều trị cao huyết áp trong trường hợp khẩn cấp: Đối với trường hợp cao huyết áp cần cấp cứu thì cần được chữa trị ngay lập tức tại phòng cấp cứu hoặc bệnh nhân có thể được đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt, bệnh nhân có thể được thở oxy và dùng thuốc hạ huyết áp khẩn cấp để nhanh chóng cải thiện tình hình, vì thời điểm này nguy cơ tử vong là rất cao.
Nguồn: tamanhhospital
Rối Loạn Lo Âu Xã Hội: Chẩn Đoán Và Điều Trị
Rối loạn lo âu xã hội thường là ngắn hạn và không làm gián đoạn cuộc sống của một người. Lo lắng xã hội là dai dẳng và suy nhược. Nó có thể ảnh hưởng đến khả năng của một người trong công việc, học tập, phát triển mối quan hệ chặt chẽ với những người bên ngoài gia đình của họ.
Rối loạn lo âu xã hội, đôi khi được gọi là ám ảnh sợ xã hội, là một loại rối loạn lo âu gây ra nỗi sợ hãi tột độ trong môi trường xã hội. Những người mắc chứng rối loạn này gặp khó khăn khi nói chuyện với mọi người, gặp gỡ những người mới và tham dự các cuộc họp mặt xã hội. Họ sợ bị người khác đánh giá hoặc xem xét kỹ lưỡng. Họ có thể hiểu rằng nỗi sợ hãi của mình là phi lý hoặc không hợp lý, nhưng cảm thấy bất lực để vượt qua chúng.
Tương tác xã hội có thể gây ra các triệu chứng cơ thể sau đây:
Đỏ mặt.
Buồn nôn.
Đổ quá nhiều mồ hôi.
Run.
Khó nói.
Nhịp tim nhanh.
Các triệu chứng tâm lý có thể bao gồm:
Lo lắng dữ dội về các tình huống xã hội.
Lo lắng trong nhiều ngày hoặc vài tuần trước một sự kiện.
Tránh các tình huống xã hội hoặc cố gắng hòa nhập nếu bạn phải tham dự.
Lo lắng về việc lúng túng trong một tình huống xã hội.
Lo lắng rằng người khác sẽ nhận thấy bạn bị căng thẳng hoặc lo lắng.
Cần rượu để đối mặt với một tình huống xã hội.
Nghỉ học hoặc nghỉ làm vì lo lắng.
Các triệu chứng trên có thể là những cách thức bình thường khi bạn cảm thấy lo lắng. Tuy nhiên, khi những lỗi lo lắng trên kéo dài, bạn luôn có nỗi sợ bị người khác đánh giá. Vì vậy, bạn có thể tránh tất cả các tình huống xã hội, bao gồm:
Hỏi một câu hỏi.
Phỏng vấn xin việc.
Mua sắm.
Sử dụng nhà vệ sinh công cộng.
Nói chuyện điện thoại.
Ăn ở nơi công cộng.
Các triệu chứng lo âu xã hội có thể không xảy ra trong tất cả các tình huống. Vì nó có thể chỉ xuất hiện ở một vài tình huống nhất định. Ví dụ, các triệu chứng chỉ có thể xảy ra khi bạn ăn trước mặt mọi người hoặc nói chuyện với người lạ. Những triệu chứng có thể xảy ra trong tất cả các tình huống xã hội nếu lo lắng được kích hoạt.
Bị bắt nạt.
Mâu thuẫn gia đình.
Bị lạm dụng tình dục.
Những bất thường trong cấu trúc sinh học:
Những bất thường về thể chất như mất cân bằng serotonin có thể góp phần vào tình trạng này. Serotonin là một chất hóa học trong não giúp điều chỉnh tâm trạng.
Một hạch hạnh nhân hoạt động quá mức (một cấu trúc trong não kiểm soát phản ứng sợ hãi và cảm giác hoặc suy nghĩ lo lắng) cũng có thể gây ra những rối loạn này.
Một số loại điều trị được đề nghị cho rối loạn lo âu xã hội. Kết quả điều trị khác nhau ở mỗi người. Một số người chỉ cần một loại điều trị. Tuy nhiên, những người khác có thể cần nhiều hơn.
Các lựa chọn điều trị tâm lý với rối loạn lo âu xã hội bao gồm:
4.1. Trị liệu hành vi nhận thứcLiệu pháp này giúp bạn học cách kiểm soát sự lo lắng thông qua thư giãn và thở, cách thay thế những suy nghĩ tiêu cực bằng những suy nghĩ tích cực.
4.2. Liệu pháp tiếp xúcLoại trị liệu này giúp bạn dần đối mặt với các tình huống xã hội, thay vì tránh né chúng.
4.3. Trị liệu nhómLiệu pháp này giúp bạn học các kỹ năng và kỹ thuật xã hội để tương tác với mọi người trong môi trường xã hội. Tham gia trị liệu theo nhóm với những người khác có cùng nỗi sợ hãi có thể khiến bạn cảm thấy bớt cô đơn. Nó sẽ cho bạn cơ hội rèn luyện các kỹ năng mới của mình thông qua nhập vai.
4.4. Hỗ trợ từ thói quen cuộc sống
Tránh dùng caffeine: Thực phẩm như cà phê, sô-cô-la, soda là chất kích thích và có thể làm tăng sự lo lắng.
Ngủ nhiều: Nên ngủ ít nhất 8 giờ mỗi đêm. Thiếu ngủ có thể làm tăng sự lo lắng và làm trầm trọng thêm các triệu chứng ám ảnh sợ xã hội.
Hóa dược trị liệu kèm theo như thuốc điều trị chứng lo âu và trầm cảm
Có khoảng 36% những người mắc chứng lo âu xã hội không tim kiếm sự hỗ trợ cho đến khi họ có các triệu chứng trong ít nhất 10 năm.
Những người mắc chứng ám ảnh xã hội có thể tìm đến ma túy và rượu để đối phó với sự lo lắng được kích hoạt bởi tương tác xã hội. Nếu không được điều trị, nỗi ám ảnh xã hội có thể dẫn đến các hành vi nguy cơ cao khác, bao gồm:
Lạm dụng rượu và ma túy.
Sự cô đơn.
Ý nghĩ tự tử.
Điều trị với rối loạn lo lắng xã hội là rất có triển vọng. Trị liệu, thay đổi lối sống và dùng thuốc có thể giúp nhiều người đối phó với sự lo lắng. Chúng giúp họ hồi phục chức năng trong các tình huống xã hội. Việc điều trị có thể giúp bạn bắt đầu cảm thấy bình tĩnh hơn và tự tin hơn trong các tình huống xã hội.
Chuyên viên tâm lý Nhiêu Quan Thiện Nhân
Rối Loạn Cương Ở Nam Giới: Cương Cứng Kéo Dài
Sự cương cứng kéo dài là tình trạng “cậu bé” vẫn “giữ nguyên tư thế” trong một thời gian dài, ngay cả khi bạn không bị kích thích. Tình trạng này có thể bắt đầu khi bạn bị kích thích. Tuy nhiên, sau đó nó không tự biến mất.
Có 2 loại cương cứng kéo dài 1. Thiếu máu cục bộLoại cương cứng này xảy ra khi máu bị giữ lại trong dương vật trong một thời gian dài, không lưu chuyển được lên phổi để trao đổi oxy. Điều này khiến cho máu không còn đủ oxy để cung cấp cho các mô ở đây.
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này. Bao gồm một số loại thuốc, bệnh về máu (như thiếu máu hồng cầu hình liềm), sử dụng cocaine, bị nhện cắn và chấn thương tủy sống.
Cương cứng kéo dài lặp đi lặp lại là điển hình của tình trạng thiếu máu cục bộ. Nó có thể xảy ra ở nam giới hoặc trẻ em trai bị thiếu máu hồng cầu hình liềm. Nó bắt đầu với sự cương cứng ngắn thường xuất hiện trong khi ngủ và tiếp tục duy trì khi người đó thức dậy. Càng ngày tình trạng này càng xảy ra thường xuyên hơn và sự cương cứng dài hơn.
Thiếu máu cục bộ kéo dài hơn 4 giờ có thể gây tổn thương lâu dài cho dương vật. Nó có thể dẫn đến một tình trạng gọi là “rối loạn cương dương” (dân gian hay gọi là “bất lực”).
Ngược lại với cương cứng dài, khi tới giai đoạn rối loạn cương dương. Đàn ông sẽ khó đạt được hoặc duy trì sự cương cứng. Dẫn đến việc không thể quan hệ tình dục bình thường. Sự cương cứng càng kéo dài thì càng có khả năng gây ra thiệt hại trầm trọng.
2. Không thiếu máu cục bộTrong loại cương cứng này, máu tiếp tục được lưu chuyển vào dương vật để giữ cho nó cương cứng, nhưng không phải lúc nào cũng cứng hoàn toàn. Lúc này máu trong dương vật chứa lượng oxy bình thường.
Nguyên nhân gây ra tình trạng này thường do một loại chấn thương nào đó. Cương cứng kiểu này thường không đau như dạng thiếu máu cục bộ, và cũng ít có khả năng gây ra tổn thương lâu dài cho dương vật.
Các triệu chứng khác nhau tùy theo loại cương cứng mà bạn bị. Các triệu chứng của cương cứng thiếu máu cục bộ là rất cứng và đau. Cương cứng không do thiếu máu thường ít đau và sự cương cứng thường không nhiều bằng.
Đúng! Gặp bác sĩ hoặc của bạn ngay lập tức nếu bạn có bất kỳ sự cương cứng hơn 2 đến 4 giờ. Đây có thể là một trường hợp khẩn cấp và nghiêm trọng.
Có lẽ. Bác sĩ của bạn có thể chẩn đoán bạn mắc chứng cương cứng kéo dài (thuật ngữ tiếng Anh là priapism) bằng cách hỏi về các triệu chứng của bạn và làm các xét nghiệm. Bác sĩ cũng có thể cần phải làm các xét nghiệm để xác định xem bạn đang bị cương cứng kiểu gì. Những xét nghiệm này bao gồm:
Phân tích khí máu: Trong xét nghiệm này, bác sĩ lấy một mẫu máu từ dương vật của bạn và kiểm tra máu để xem có thiếu oxy không.
Siêu âm Doppler: Trong xét nghiệm này, bác sĩ sử dụng sóng âm thanh để xem máu có được lưu chuyển trong và ngoài dương vật hay không.
Nếu bạn bị chứng thiếu máu cục bộ và sự cương cứng của bạn đã kéo dài hơn 4 giờ. Bác sĩ có thể sẽ sử dụng một cây kim để rút một phần máu từ dương vật của bạn (Lưu ý: không được phép tự làm ở nhà).
Sau đó, bác sĩ sẽ tiêm một loại thuốc vào dương vật của bạn để làm cho sự cương cứng đi xuống. Bác sĩ có thể cần phải tiêm lặp lại cho đến khi hết cương cứng hoàn toàn. Nếu bạn bị đau nhiều, bác sĩ có thể kê toa thuốc giảm đau để bạn cảm thấy dễ chịu hơn.
Cương cứng kéo dài không do thiếu máu thường tự biến mất mà không cần điều trị. Mặc dù nó có thể kéo dài hàng giờ hoặc nhiều ngày. Nếu bạn bị cương cứng kéo dài không do thiếu máu mà không tự biến mất. Bác sĩ có thể làm một số thủ thuật để giải quyết. Nhưng trên thực tế cũng hiếm khi cần làm như vậy.
Cương cứng kéo dài gây ra bởi thiếu máu hồng cầu hình liềm đôi khi có thể được ngăn chặn. Nếu bạn bị thiếu máu hồng cầu hình liềm. Bác sĩ sẽ làm việc với bạn để tìm ra phương pháp điều trị tốt nhất cho tình huống của bạn.
Cương cứng quá mong đợi và quá cần thiết đôi khi cũng là điều phiền toái. Điều cần nhớ là tình trạng này thường xảy ra ở người thiếu máu hồng cầu hình liềm hoặc có chấn thương vùng kín trước đó.
Khi sự cương cứng từ 2 đến 4 giờ. Bạn hãy ngay lập tức đến bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và giải quyết kịp thời. Sự cương cứng hơn 4 giờ mà không được giải quyết có thể dẫn đến khó cương cứng sau này.
Cách Nấu Súp Tổ Yến Bổ Dưỡng Cho Người Cao Huyết Áp
NguyГЄn liệu cho mГіn tб»• yбєїn sГ o thб»‹t gГ
Để thực hiện món súp gà ngon các bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau
Thịt ức gà: 100 gram.
20 gam tổ yến đã được ngâm nở cùng làm sạch.
Sò điệp khô: 3 con.
Bột năng.
Cà rốt, nấm đông cô, hành lá cắt nhỏ.
Gia vị, dầu ăn, dầu mè, tiêu trắng.
Cách chế biến tổ yến sào thịt gà thơm ngon chuẩn vị nhất
Để chế biến món yến sào thịt gà các bạn cần tiến hành thực hiện những bước sau đây:
Bước 1: Thịt ức gà mang cho vào xoong hấp nấu cho chín, sau đó mang xé nhuyển, sau đó tẩm ướp cùng với gia vị và xào sơ lên cho gia vị thấm vào thịt gà. Sò điệp khô đem ngâm cho nở mềm rồi thái nhỏ.
Bước 2: Tổ yến thì bạn lựa mua loại đã làm sạch sau đó mang về ngâm cho nở mềm khoảng 15 – 20 phút. Sau đó cho vào thố có nắp đậy, cho nước vừa ngập phần yến và chưng cách thủy khoảng 20 phút (nếu tổ yến đảo tự nhiên thì thời gian ngâm nở và chưng lâu hơn khoảng 30 – 45 phút).
Bước 3: Đặt một nồi nước lên bếp (khoảng chừng bảy cốc nước) đun cho sôi lên. Tiếp đến bỏ phần nước đã luộc gà cùng với sò điệp, cà rốt, nấm đông cô vào đun cùng. Khi nồi nước dùng sôi lên lần 2 thì bạn tiến hành đổ thịt gà đã được xé và ướp gia vị vào.
Bước 4: Chuẩn bị 2 –3 thìa bột năng hòa đều với nước lạnh, nêm gia vị vào nồi cho vừa ăn, sau đó cho bột năng vào nồi khuấy đều đến khi hỗn hợp sệt lại là được, cuối cùng cho thêm vài giọt dầu mè vào để dậy lên mùi hương đặc trưng của món súp.
Bước 5: Đổ súp gà tổ yến vô chén, cho yến đã chưng ở bước 2 lên trên, rắc tiêu bột và hành hoa xắt bé phía trên để cho bắt mắt và cho có hương thơm. Nhâm nhi liền lúc vẫn còn nóng hổi để cho trọn vị.
Món súp gà tổ yến đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết bổ sung cho cơ thể đặc biệt là những người suy nhược cơ thể, người mới ốm dậy.
Chỉ những bước cơ bản vậy thôi, bạn đã hoàn thành xong món súp gà tổ yến thơm ngon rồi đấy
Video hướng dẫn cách nấu súp tổ yến ngon chuẩn vị
Thông tin cách nấu súp tổ yến ngon chuẩn vị
Thời gian chuẩn bị nấu súp tổ yến : 20M
Thời gian nấu nấu súp tổ yến : 30M
Tổng thời gian nấu súp tổ yến : 50M
Số lượng người ăn súp tổ yến : 2
Món súp tổ yến cho bữa : ăn tráng miệng
Nguồn gốc xuất xứ của súp tổ yến : Việt Nam
Tổng calories Món nấu súp tổ yến : 234 calories
Đăng bởi: Văn Được Nguyễn
Từ khoá: Cách nấu súp tổ yến bổ dưỡng cho người cao huyết áp
Phân Biệt Cách Dùng Who, Whom Và Whose Trong Tiếng Anh
+ Ví dụ: The man who spoke to you, is my father
The girls who serve in the shop are the owner’s daughters
Những cô gái (mà họ) giúp việc ở của hàng là con gái ông chủ
2. Cách dùng Whom
– Whom được dùng như hình thức bổ túc từ, khi từ đứng trước là chủ ngữ chỉ người
Người đàn ông, người mà anh gặp là cha tôi
The girls whom you saw are my sisters
– Trong văn nói người ta thường dùng who hoặc that thay cho whom, hoặc phổ thông hơn nữa bỏ whom đi.
+ Ví dụ: Văn viết: The man whom you meet is my father
The man that you meet is my father
The man you meet is my father
+ Ví dụ: Văn viết: The man to whom I spoke
Văn nói: The man that I spoke to
* Chú ý: Sau whom là đại từ Subject
3. Cách dùng Whose
+ Ví dụ: The men whose houses were damaged will be compensated.
Những người có nhà của họ bị thiệt hại sẽ được bồi thường
II. Phân biệt WHO, WHOM và WHOSE
1. Phân biệt cách dùng Who và Whose
…N (person) + WHO + V + O
…N (person) + WHOSE + N + V/S + V + O
Người phụ nữ giúp bạn là giáo viên dạy tiếng anh của tôi.
The man whose son in my class, is a doctor
2. Phân biệt cách dùng Who và Whom
– Who làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ và thay thế cho danh từ chỉ người.
– Whom làm túc từ cho động từ trong mệnh đề quan hệ và thay thế cho danh từ chỉ người.
…N (person) + WHOM + S + V
Do you know the boy whose mother is a nurse?
Bạn có biết cậu bé mà mẹ cậu ấy là một y tá?
Bài 1: Hoàn thành câu với who, whom, whose
1) This is the man whose son is my friend.
Đây là người đàn ông mà con trai cuả ông ta là bạn cuả tôi
Bạn có biết người phụ nữ mà têncuả cô ta là White
3) The house whose doors are yellow is mine
4) The girl whom I like is you
Cô gái mà tôi thích là bạn
* Đáp án:
Chúng tôi nói chuyện với vài người nông dân (những người mà) chúng tôi sẽ giúp.
2) Who: The pupils who were lazy in the past are trying to study hard.
3) Whom: The police arrested the man whom many people admire.
Cảnh sát đã bắt giữ người đàn ông (người mà) có nhiều người thần tượng.
Tên trộm (người mà) tôi chửi đã ăn cắp ví của tôi
Bài 3: Hoàn thành câu với Who hoặc Whose.
* Đáp án
1) Who: They will kill the people who participate in the trip.
2) Whose: The knight whose swords are long have been defeated
Người hiệp sĩ người mà có thanh kiếm dài đã bị đánh bại.
Những nhà khoa học những người mà đang nghiên cứu cỗ máy mới đã qua đời.
4. Whose: They have destroyed the terrorists whose plan is to demolish the tower.
Bài 4: Hoàn thành câu với Whom hặc Whose
1) Whose: The millionaire whose car is expensive has left home
Người triệu phú (người mà) có chiếc xe đắt đã bỏ nhà đi.
Chúng ta cần gặp cậu bé người mà bọn găng tơ đã đánh hôm qua
3) Whom: The emperor whom they assassinated is alive
4) Whose: The student whose phone is expensive isn’t rich.
Người sinh viên (người mà) có chiếc điện thoại đắt thì không giàu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phân Biệt Huyết Áp Thấp Và Rối Loạn Tiền Đình trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!