Bạn đang xem bài viết Các Loại Kháng Sinh Điều Trị Nhiễm Khuẩn Răng Miệng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sự xâm nhập và tấn công của vi khuẩn khu trú tại chỗ hoặc sẽ nhanh chóng lây lan qua các khu vực xung quanh. Việc viêm nhiễm thậm chí còn nghiêm trọng hơn, gây nhiễm trùng huyết, viêm não – màng não. Đây cũng là các biến chứng nặng nề nhất của nhiễm khuẩn răng miệng. Những biến chứng này đôi khi khiến cho người bệnh nguy hiểm đến tính mạng nếu không điều trị kịp thời.
Răng sưng hoặc đau nhói là một trong những dấu hiệu dễ thấy nhất của tình trạng nhiễm trùng răng. Nếu không được điều trị kịp thời, điều này sẽ khiến răng bị nhiễm khuẩn, đau, nhói, sưng viêm và khiến người bệnh bị sốt cao. Tất cả đều là những triệu chứng cho thấy cơ thể bạn đang phải cố gắng chống chọi với việc nhiễm khuẩn. Bạn cũng có thể nhận thấy hơi thở có mùi hôi khó chịu hoặc tình trạng này không biến mất sau khi chải răng hoặc súc miệng bằng nước súc miệng. Tình trạng này nên cân nhắc điều trị bằng thuốc kháng sinh răng.
Một số dấu hiệu sau đây cho thấy một lỗ sâu răng nhỏ đã tiến triển thành nhiễm khuẩn răng:
Đau nhói ở răng, xương hàm hoặc cổ.
Bị sưng viêm vùng má.
Răng nhạy cảm với nhiệt độ nóng hoặc lạnh.
Răng nhạy cảm với áp lực.
Sốt.
Sưng hạch bạch huyết ở cổ.
Tùy thuộc vào loại vi khuẩn gây bệnh mà bác sĩ có thể lựa chọn kháng sinh thích hợp (sau đây gọi là kháng sinh răng). Một số loại kháng sinh thường dùng như:
1. Amoxicillin
Amoxicillin là kháng sinh thuộc nhóm beta lactam. Thuốc được xem là dòng kháng sinh đa dụng và có hoạt tính diệt khuẩn tốt. Tuy nhiên cần lưu ý, như nhữn kháng sinh phổ rộng khác, một số bất lợi có thể xảy ra khi dùng các thuốc này như tiêu chảy, buồn nôn, dị ứng, ban đỏ,… Thuốc được sử dụng theo đơn của bác sĩ.
Video chia sẻ chi tiết về kháng sinh Amoxicillin:
Biên tập bởi: Dược sĩ Nguyễn Đắc Nhân
2. Spiramycin
Spiramycin là thuốc kháng sinh răng dùng theo đơn của bác sĩ. Thường dùng điều trị bệnh nhiễm trùng do các chủng vi khuẩn gây bệnh có khả năng kháng thuốc.
Lưu ý không dùng thuốc này cho phụ nữ đang trong quá trình mang thai, dự định mang thai hoặc đang cho con bú. Spiramycin có thể sẽ gây ra một số tác dụng phụ (mặc dù hiếm gặp) nhưng có thể rất nghiêm trọng và nguy hiểm đến tính mạng. Tác dụng phụ bao gồm:
Dấu hiệu của một phản ứng dị ứng như phát ban, mày đay, ngứa, da đỏ, sưng, phồng rộp, bong tróc,…
Sốt, cơn đau thắt ở ngực, khó thở, khó nuốt, khàn giọng, sưng miệng/mắt/môi/lưỡi/cổ họng.
Có máu trong nước tiểu.
Chóng mặt hoặc bất tỉnh.
Đau bụng; tiêu chảy
Nhịp tim không bình thường.
Buồn nôn hoặc nôn.
3. Metronidazol
Đây cũng là loại thuốc kháng sinh răng được sử dụng rộng rãi trong nha khoa. Loại thuốc này thường được phối hợp với spiramycin thành một loại thuốc đặc trị viêm vùng răng miệng rất hiệu quả.
4. Doxycyclin
Doxycyclin là một kháng sinh thuộc nhóm tetracyclin có tác dụng được với cả vi khuẩn gram (-) và gram (+). Thuốc còn nhạy cảm với vi khuẩn kỵ khí và vi khuẩn đường ruột nên được dùng để điều trị bệnh nhiễm trùng răng miệng.
Thuốc là kháng sinh được lựa chọn thay thế trong trường hợp người bệnh có bị dị ứng với amoxicillin. Tuy nhiên, cần lưu ý doxycycline có thể làm hỏng men răng ở những răng còn non. Do đó không dùng thuốc cho trẻ em dưới 8 tuổi, phụ nữ đang mang thai (nửa cuối thai kỳ) và mẹ cho con bú.
1. Sử dụng thuốc kháng sinh răng theo chỉ định của bác sĩ
Kháng sinh là loại thuốc phải được sử dụng dưới sự giám sát của bác sĩ. Không được tự ý sử dụng thuốc nếu chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Sử dụng tràn lan không kiểm soát thuốc kháng sinh răng sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc. Từ đó việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn.
Trước khi dùng thuốc, bác sĩ cần kiểm tra tình trạng nhiễm khuẩn tại chỗ của người bệnh. Nếu như ổ nhiễm khuẩn có màng bao phủ, có mủ, có bọc thì tốt nhất nên được chích ổ mủ đó ra và dẫn lưu chảy ra ngoài. Điều này giúp thải bỏ một lượng vô cùng lớn vi khuẩn. Sau đó chỉ cần điều trị một đợt kháng sinh ngắn ngày là có thể lành bệnh.
2. Lưu ý khác khi sử dụng kháng sinh răng
Dùng kháng sinh phải đảm bảo dùng đúng liều lượng, đủ liều. Lưu ý: Sau khi uống kháng sinh được quá nửa thời gian điều trị mà thấy bệnh hết, răng vẫn đau không thuyên giảm, miệng lưỡi vẫn loét không liền, nướu răng sưng lên thì cần đến bác sĩ khám lại, để được điều chỉnh thuốc và liều dùng cho phù hợp.
Trong quá trình dùng thuốc kháng sinh răng điều trị viêm nhiễm, có thể dùng kèm thêm các thuốc súc miệng để làm sạch vùng miệng. Thuốc thường có các chất sát khuẩn như acid boric, kẽm sulfat, menthol, fluor, pha chế dưới dạng dung dịch, dùng theo hướng dẫn sử dụng.
Bị Nhiệt Miệng Thường Xuyên Và Cách Điều Trị Nhanh Hiệu Quả
1. Bạn đã biết gì về nhiệt miệng?
Nhiệt miệng hay còn được gọi là loét miệng, loét áp tơ, là một hoặc nhiều vết loét nhỏ, nông, phát triển phía bên trong mô mềm của má, môi, bên dưới lưỡi và phía trên nướu. Các vết loét này sẽ kéo dài trong khoảng từ 7 đến 10 ngày sau đó tự lành và không để lại sẹo.
Vết loét của nhiệt miệng thường có kích thước nhỏ (dưới 1mm) và gây đau dễ khiến cho người bệnh ăn uống khó khăn và nói chuyện thiếu thoải mái. Nhiệt miệng bắt đầu bằng việc xuất hiện một hoặc vài đốm trắng nhỏ, đau và hơi gồ lên phía trong niêm mạc của miệng. Sau đó đốm trắng này to dần lên, vài ngày sau sẽ vỡ ra và tạo nên vết loét. Mặc dù không gây đau đớn nhưng vết loét này ảnh hưởng tới chế độ ăn uống và cản trở giao tiếp đối với người bệnh.
Thông thường nhiệt miệng có 2 loại chính bao gồm:
– Vết loét đơn giản: Chúng xuất hiện từ 3 – 4 lần/ năm và có thể kéo dài từ vài ngày đến một tuần. Bất kỳ ai cũng có thể mắc loại vết loét này nhưng chúng thường xảy ra ở những người có độ tuổi từ 10 đến 20.
– Vết loét phức tạp: Loại này ít gặp hơn nhưng khá phổ biến ở những người thường xuyên mắc phải trước đó.
Vết loét của nhiệt miệng thường có kích thước nhỏ (dưới 1mm) và gây đau dễ khiến cho người bệnh nói chuyện thiếu thoải mái
2. Nguyên nhân và cách điều trị tình trạng nhiệt miệng liên tục 2.1. Bị nhiệt miệng liên tục nguyên nhân do đâu?
– Thường xuyên ăn đồ cay, nóng: Đây là sở thích của nhiều người, tuy nhiên ăn quá nhiều đồ cay, nóng có thể thường xuyên gây nên tình trạng nhiệt miệng.
– Chăm sóc răng miệng sai cách: Đánh răng quá nhiều, quá mạnh tay hay sử dụng sản phẩm kem đánh răng không phù hợp cũng là nguyên nhân gây nên nhiệt miệng.
– Suy yếu hệ thống miễn dịch.
– Stress
– Thay đổi nội tiết tố (đối với nữ giới).
– Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, thiếu hụt các loại vitamin như kẽm, B12, sắt hay axit folic.
– Do vi khuẩn gây loét dạ dày tá tràng: Helicobacter pylori.
– Do thức ăn nhạy cảm, đặc biệt là sô-cô-la, cà phê, dâu tây, phô mai và nhiều thực phẩm có vị chua.
Ngoài ra, nhiệt miệng có thể gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác.
Stress có thể gây nên tình trạng nhiệt miệng thường xuyên
2.2. Nhiệt miệng liên tục làm sao để xử lý dứt điểm?
– Súc miệng sạch sẽ để rửa sạch vi khuẩn. Một số nước súc miệng có thể làm tại nhà như: Baking soda, nước ép lô hội,.. súc miệng trong khoảng từ 10 đến 15 giây mỗi lần.
– Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất như: Sắt, Vitamin B12, kẽm, acid folic,…
– Sử dụng thuốc bôi nhiệt miệng như: Benzocaine, fluocinonide, hydrogen peroxide,…
– Hạn chế ăn đồ cay nóng, món nướng, rán hoặc những món cay.
– Sử dụng trà để chữa nhiệt miệng: Các hoạt chất tannin có trong trà có thể làm dịu cơn đau và giúp giảm viêm.
– Một số các dược liệu có thể bổ sung vào quá trình điều trị nhiệt miệng như: Mật ong, nước ép rau ngót, nước dừa,…
Nếu đã sử dụng các phương pháp trên nhưng tình trạng không thuyên giảm bạn hãy tìm đến ngay cơ sở y tế để được hỗ trợ điều trị kịp thời.
Hạn chế ăn đồ cay nóng, món nướng, rán hoặc những món cay để giảm nguy cơ mắc nhiệt miệng
3. Cách phòng tránh nhiệt miệng hiệu quả
Để phòng ngừa bệnh nhiệt miệng thì biện pháp hữu hiệu nhất chính là hạn chế tối đa các nguy cơ, trong đó một số biện pháp bao gồm:
– Chế độ nghỉ ngơi hợp lý: Tránh làm việc quá sức và duy trì chế độ nghỉ ngơi phù hợp giúp hạn chế nhiệt miệng.
– Tập thể dục đều đặn để tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe.
– Sử dụng chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung rau xanh, nước ép hoa quả và hạn chế các đồ ăn cay, nóng.
– Giảm căng thẳng thông qua các bài yoga, thái cực quyền, thiền,…
Đăng bởi: Đinh Ngọc Tuấn
Từ khoá: Bị nhiệt miệng thường xuyên và cách điều trị nhanh hiệu quả
Thuốc Kháng Sinh Chữa Viêm Bao Quy Đầu: Những Điều Cần Biết
Trước tiên, cần biết, bao quy đầu là một lớp da mỏng có tính đàn hồi và có chức năng là bảo vệ,Ngoài ra, còn giúp ngăn ngừa các tác nhân bên ngoài tác động trực tiếp tới dương vật. Vì thế, khi bộ phận này gặp phải các tổn thương, viêm nhiễm bao quy đầu sẽ khiến nam giới gặp phải nhiều vấn đề.
Viêm bao quy đầu là tình trạng viêm nhiễm bao quy đầu xảy ra tại lớp da bao quy đầu có thể do vi-rút và nấm khuẩn gây nên. Bộ phận này khi bị tấn công sẽ dễ dẫn đến các tổn thương, viêm nhiễm và cần phải điều trị ngay.
+ Không những vậy, tình trạng này kéo dài còn làm ảnh hưởng đến chất lượng đời sống tình dục, khả năng sinh sản của nam giới.
Có thể gặp tình trạng viêm bao quy đầu ở nam giới trong nhiều độ tuổi, từ trẻ em nam cho đến người trưởng thành. Bệnh không chỉ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm mà còn dễ tái phát nếu không chữa trị kịp thời, đúng cách.
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, tuy nhiên chỉ dùng kháng sinh điều trị viêm bao quy đầu khi
Trước hết, kháng sinh là loại thuốc dùng để điều trị vi khuẩn gây nhiễm
Trường hợp điều trị viêm bao quy đầu ứng dụng cho trường hợp viêm ở mức độ nhẹ. Bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng thuốc kháng sinh kết hợp có thuốc bôi để điều trị tại nhà.
Lưu ý, thuốc kháng sinh điều trị chủ yếu mang công dụng gây ra giảm các triệu chứng đau đớn, khó chịu của bệnh và giúp tăng cường hệ miễn nhiễm của cơ thể. Đồng thời, thuốc bôi điều trị cũng với tác dụng kháng viêm, tiêu viêm và làm giảm những triệu chứng của bệnh.
3.1. Dạng thuốc uống
Kháng sinh: bao gồm polymycin, neomycin, chloramphenicol, Penicillin, Sorbolene, Glycerine… thích hợp và được sử dụng nhiều để điều trị viêm bao quy đầu nguyên nhân do vi khuẩn.
Thuốc kháng vi-rút: famciclovir, valacyclovir… Đây là các thuốc thường được sử dụng để hỗ trợ điều trị mẩn ngứa dương vật do các vi rút HSV2 gây nên.
3.2. Kem bôi viêm bao quy đầu
Có thể sử dụng các loại kem bôi. Đây là một dạng thuốc điều trị viêm bao quy đầu khá hiệu quả
+ Neomycin …
Trường hợp nguyên nhân gây viêm bao quy đầu là do virus gây ra, một số nhóm thuốc có khả năng kháng virus thường được sử dụng là: famciclovir , valacyclovir …
Cần tuân theo chỉ định sử dụng kháng sinh mà bác sĩ đã tư vấn
Ngoài ra, cần tăng cường nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe với chỉ định sử dụng và cách dùng kháng sinh. Tránh sử dụng kháng sinh một cách bừa bãi và vô ý thức để hạn chế tình trạng đề kháng kháng sinh
Để đảm bảo việc sử dụng kháng sinh an toàn và hiệu quả cần lưu ý
Sử dụng kháng sinh chính xác theo kê đơn của bác sĩ
Ngoài ra, không chia sẻ kháng sinh của mình với người khác
Không những vậy, không được để dành kháng sinh cho những lần sử dụng sau
Bên cạnh đó, không dùng kháng sinh mà đã được chỉ định kê đơn cho người khác.
Người bệnh cũng cần phải lưu ý đến các tác dụng phụ phổ biến mà kháng sinh có thể gây ra
Tình trạng phát ban
Chóng mặt
Buồn nôn
Xuất hiện bệnh tiêu chảy
Tình trạng nhiễm trùng nấm men
Nhiễm hiễm trùng Clostridioides
Nghiêm trọng hơn là các phản ứng dị ứng nghiêm trọng và đe doạ đến tính mạng
Thuốc kháng sinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều trị tình trạng nhiễm trùng. Và cũng nhờ kháng sinh mà có thể cứu sống vô số người. Tuy nhiên, cần lưu ý đến tác dụng phụ mà kháng sinh có thể gây ra để có thể được hỗ trợ và xử trí kịp thời. Ngoài ra, phải luôn tuân theo chỉ định sử dụng kháng sinh của bác sĩ, không được tự ý ngưng thuốc, tăng hoặc giảm liều thuốc một cách bừa bãi mà không có sự đồng ý của bác sĩ.
Các Thuốc Điều Trị Viêm Da Dị Ứng
Cho đến nay, Y học vẫn chưa có cách chữa trị viêm da dị ứng một cách triệt để. Tuy nhiên, với các thuốc điều trị viêm da dị ứng hiện có, nếu được chọn lọc đúng cơ chế, mức độ nghiêm trọng và thời gian mắc bệnh, người bệnh biết cách sử dụng cùng với sự kiểm soát tốt từ phía chuyên gia thì vẫn có thể có một làn da khỏe mạnh như những người bình thường.
1. Điều trị tại chỗ cho viêm da dị ứngHầu hết những người bị viêm da dị ứng đều sử dụng các phương pháp điều trị tại chỗ với kem dưỡng da, kem giữ ẩm và thuốc mỡ như liệu pháp đầu tiên. Khi bề mặt da bị viêm, nứt hoặc khô, điều này sẽ gây kích ứng. Nếu những kích ứng này không cải thiện, tình trạng viêm da dị ứng sẽ mau chóng trở nên tồi tệ hơn.
Bạn đang đọc: Các thuốc điều trị viêm da dị ứng
Các liệu pháp điều trị viêm da dị ứng tại chỗ bao gồm các thuốc bôi sau đây:
1.1. Kem làm mềm da 1.2. Steroid bôi daSteroid tại chỗ là điều trị chủ yếu trong các trường hợp điều trị viêm da dị ứng mức độ nhẹ đến trung bình. Thậm chí, chúng có vai trò cốt lõi trong nếu viêm da dị ứng mức độ nghiêm trọng và sau đó giảm liều khi các biện pháp khác phát huy hiệu quả.
1.3. Thuốc ức chế calcineurin tại chỗCác chất ức chế calcineurin tại chỗ như kem pimecrolimus (Elidel TM) và thuốc mỡ tacrolimus (Protopic TM) đặc biệt hữu ích cho viêm da dị ứng mức độ nhẹ đến trung bình. Chúng vừa là chất điều hòa miễn dịch, vừa có tính chống viêm. Đồng thời, không giống như steroid tại chỗ, nhóm chất bôi da này không làm mỏng da hoặc nguy cơ gây ra các tổn thương trên da.
Chính vì vậy, thuốc bôi có tính điều hòa miễn dịch tại chỗ sẽ đặc biệt hữu ích cho tình trạng viêm da dị ứng ở những vùng da mỏng như mặt, bộ phận sinh dục và nếp gấp cơ thể. Các tác dụng phụ ban đầu hay gặp là nóng rát, cảm giác ấm nóng hoặc ngứa châm chích.
1.4. Dung dịch sát trùngDùng các dung dịch sát trùng cũng có thể hữu ích trong bệnh viêm da dị ứng nhiễm trùng miễn là nồng độ không quá cao hoặc không gây kích ứng thêm trên da.
1.5. Băng ẩmCách thức dùng băng quấn khí ẩm cùng những chất làm mềm da sẽ hữu dụng làm thuyên giảm những không dễ chịu khi thực trạng viêm da dị ứng vào đợt cấp .Băng thun hình ống là khá thuận tiện để sử dụng. Hơn nữa, chúng không chỉ làm mát và giữ ẩm cho da mà còn bảo vệ da khỏi bị tổn thương thâm do trầy xước. Biện pháp này hoàn toàn có thể được lặp đi lặp lại trong vài ngày hoặc lâu hơn, thay băng khí ẩm khác khi khô .
2. Kháng sinh trong điều trị viêm da dị ứngKháng sinh đôi khi rất quan trọng trong việc kiểm soát viêm da dị ứng, nhất là khi có các dấu hiệu của nhiễm vi khuẩn như xuất hiện bọng nước, mụn mủ hoặc sưng đau. Tình trạng này nếu không điều trị kịp thời với liệu pháp kháng sinh phù hợp sẽ rất dễ dẫn tới viêm mô tế bào.
Các kháng sinh chủ yếu được dùng bằng đường uống. Tuy nhiên, nếu viêm da nhiễm trùng nặng thì cần nhập viện để điều trị kháng sinh tiêm truyền tĩnh mạch.
3. Thuốc kháng histamin đường uống trong điều trị viêm da dị ứngThuốc kháng histamin đôi khi hữu ích trong việc kiểm soát triệu chứng ở những bệnh nhân bị viêm da dị ứng, đặc biệt là nếu bệnh nhân cũng bị nổi mề đay đồng thời.
Loại thuốc kháng histamin thường chọn là loại không có tính an thần như cetirizine và thời hạn dùng không nên lê dài quá lâu .
4. Điều trị toàn thân cho viêm da dị ứngCác loại thuốc uống với công dụng body toàn thân sau đây hoàn toàn có thể xem xét được chỉ định cho những bệnh nhân viêm da dị ứng mức độ nặng :
Các corticosteroid đường uống như prednison và prednisolon thường được sử dụng trong một đợt điều trị ngắn hạn. Thuốc có thể kiểm soát nhanh chóng tình hình bệnh nhưng chúng lại không thể được dùng kéo dài vì nguy cơ gây ra những tác dụng phụ đáng kể.
Các chất ức chế miễn dịch không phải là steroid như azathioprine, methotrexate, cyclosporin hoặc mycophenolate có thể được sử dụng để đạt mục tiêu giảm liều steroid và cuối cùng ngừng thuốc. Mặc dù không thể không có các tác dụng phụ tiềm ẩn lâu dài, các thuốc ức chế miễn dịch đều cho thấy hiệu quả rất tốt với nguy cơ tối thiểu. Hơn nữa, thuốc cũng có thể tạm ngưng khi bệnh ổn và lặp lại khi bệnh tái phát.
Các thuốc sinh học cũng đang được nghiên cứu ứng dụng cho viêm da dị ứng. Một kháng thể đơn dòng nhắm vào IL-4 và IL-13 như dupilumab (Dupixent®) đã được phê duyệt để điều trị viêm da dị ứng cho thấy những tín hiệu khả quan.
Tóm lại, cùng với sự tiến bộ của các liệu pháp không dùng thuốc như quang trị liệu, liệu pháp hành vi – tâm lý, những thuốc điều trị viêm da dị ứng, bao gồm dạng bôi da và dạng uống, vẫn luôn giữ vững giá trị đem lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ, phối hợp tốt các biện pháp để giữ sức khỏe cho làn da và hạn chế tác dụng phụ.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
5 Kiến Thức Cơ Bản Cần Biết Về Bệnh Lác Đồng Tiền – Dizigone – Kháng Khuẩn Vượt Trội
Lác đồng tiền (hay hắc lào) là dạng viêm da mãn tính, vùng da tổn thương có dạng đồng xu. Khi bị lác đồng tiền, bệnh nhân bị ngứa nhiều và dai dẳng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản về bệnh lác đồng tiền.
I. Triệu chứng của bệnh lác đồng tiền
Lác đồng tiền còn được gọi với tên khác là hắc lào. Bệnh không quá nguy khốn nhưng ảnh hưởng tác động rất nhiều đến chất lượng đời sống của người bệnh. Bệnh nhân thường có những triệu chứng sau :
Nổi mẩn đỏ: Vùng da bị tổn thương dần xuất hiện nhiều nốt mụn đỏ có ranh giới rõ ràng với vùng da lành. Những tổn thương có hình như đồng xu hoặc bầu dục.
Mụn nước nhỏ li ti: mụn hình thành tại khu vực rìa tổn thương. Những mụn nước này nếu bị vỡ tiềm ẩn nguy cơ lớn dẫn đến nhiễm trùng.
Bong tróc da: Vùng da bị tổn thương dần dần khô lại và tạo thành các mảng hay vẩy.
Ngứa ngáy: Trong suốt quá trình tiến triển, bệnh nhân bị ngứa ngáy nhiều. Tình trạng ngứa ngáy, cào gãi nhiều sẽ làm bệnh tình trở nên nặng hơn.
Lác đồng tiền nếu không được chăm nom đúng cách, tổn thương hoàn toàn có thể lan ra vùng da xung quanh, gây khó khăn vất vả trong việc điều trị .
II. Nguyên nhân của bệnh lác đồng tiền
Bệnh lác đồng tiền do căn nguyên là nấm thuộc nhóm Dermatophytes gây ra. Thông thường nhóm vi nấm này vẫn sống sót trên mặt phẳng da. Khi gặp điều kiện kèm theo hay yếu tố thuận tiện, chúng sẽ tăng trưởng và gây bệnh. Một số yếu tố rủi ro tiềm ẩn hoàn toàn có thể kể đến như :
Môi trường sống: bệnh thường phát triển mạnh ở những khu vực thời tiết ẩm ướt. Ngoài ra, môi trường sống bị ô nhiễm cũng là yếu tố giúp vi nấm sinh sôi và gây bệnh.
Vệ sinh kém: Nhóm vi nấm Dermatophytes thường tồn tại trên bề mặt da. Vì vậy nếu điều kiện vệ sinh không sạch sẽ, vi nấm sẽ có cơ hội nhân lên.
III. Vị trí thường gặp của bệnh lác đồng tiền
Bệnh lác đồng tiền hoàn toàn có thể gặp ở bất kể vùng da nào trên khung hình. Vùng da có tuyến bã nhờn hoạt động giải trí mạnh hay vùng da có nếp gấp là những vị trí thường gặp .
Các vị trí đơn cử thường Open lác đồng tiền :
1. Vị trí vùng bẹn
Tổn thương là những chấm đỏ, có vảy nhỏ, dần lan ra thành mảng hình tròn hoặc bầu dục, bề mặt đỏ, bờ hơi gồ cao, trên bờ có nhiều mụn nước và vảy da. Các mảng liên kết với nhau thành mảng lớn hình cung, giữa nhạt màu.
Ngứa nhiều
2. Vị trí trên thân mình
Tổn thương là mụn nước, mọc thành đám, tạo thành hình tròn hay hình nhiều cung.
Tổn thương có xu hướng lành giữa, lan ra xung quanh, ngứa nhiều.
Nhiễm nấm có thể khu trú hay lan toả toàn thân tuỳ thuộc vào đặc điểm vi nấm hay vật chủ.
3. Nấm vùng mặtTriệu chứng : thường là những vết dát đỏ, kích cỡ 1-5 cm, bờ hơi nổi cao đôi khi không rõ, bong vảy, ngứa .
IV. 3 con đường lây lan của lác đồng tiền và cách phòng ngừa hiệu quả
1. Ba con đường lây lan chính
Lây từ người sang ngườiĐây là con đường chính dẫn đến việc lác đồng tiền lây lan. Nếu trong mái ấm gia đình có người bị bệnh thì rủi ro tiềm ẩn cao lây lan cho những người xung quanh. Bệnh hoàn toàn có thể lây lan bằng cách :
Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh: Người khỏe mạnh tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh như ôm hôn, bắt tay hay quan hệ tình dục.
Sử dụng chung đồ dùng cá nhân như khăn mặt, khăn tắm, quần áo cũng là con đường dễ lây lan bệnh.
Lây từ động vật sang ngườiNhóm nấm gây ra bệnh lác đồng tiền hoàn toàn có thể khu trú, sống sót trên động vật hoang dã. Do đó tiếp xúc với súc vật như chó mèo hoàn toàn có thể là rủi ro tiềm ẩn dẫn đến Open bệnh .
Tiếp xúc với môi trường bị nhiễm nấmVi nấm từ người bệnh hoàn toàn có thể phát tán ra môi trường tự nhiên. Những vị trí như đất bẩn, phòng ngủ, phòng khách, hồ bơi là điểm hoàn toàn có thể phát tán mầm bệnh và lây lan do người lành .
2. Cách phòng tránh bệnh lác đồng tiền hiệu quả nhất
Lác đồng tiền khi gặp gây nhiều khó khăn vất vả trong điều trị. Đồng thời khi bị bệnh cũng gây mất thẩm mỹ và nghệ thuật rất nhiều, ảnh hưởng tác động đến chất lượng đời sống. Vì vậy để phòng bệnh hiệu suất cao, người bệnh cần quan tâm những điều sau :
Đảm bảo môi trường sống luôn sạch sẽ, không bụi bặm.
Không sử dụng chung đồ vệ sinh cá nhân với người khác.
Vệ sinh cá nhân, tắm rửa sạch sẽ để hạn chế tối đa vi khuẩn, vi nấm có điều kiện phát triển.
Tránh tiếp xúc với lông súc vật như chó mèo hay vật nuôi trong nhà.
Không quan hệ tình dục với người đang bị bệnh.
Nếu phát hiện bệnh, cần điều trị thật sớm để đạt hiệu quả nhanh nhất.
V. Cách xử lý lác đồng tiền nhanh khỏi, không tái phát
Lác đồng tiền tuy không gây nguy hại đến tính mạng con người nhưng nếu không điều trị đúng cách, bệnh dai dẳng không khỏi và tác động ảnh hưởng đến nghệ thuật và thẩm mỹ. Những giải pháp điều trị lúc bấy giờ hoàn toàn có thể kể đến như .
1. Dùng thuốc kháng nấm bôi tại chỗ
Các thuốc chống nấm dạng bôi ngoài da hay được kê đơn vì dễ sử dụng, ít gây ra tính năng không mong ước. Trong trường hợp nấm nặng, lan rộng body toàn thân, người bệnh nên đi khám để được chỉ định dùng thuốc uống tương thích .
1.1. Kem bôi Nizoral trị lác đồng tiền
Thành phần chính:
Ketoconazole: Hoạt chất này tiêu diệt và ức chế sự phát triển của nhiều loại nấm, ngoài ra còn có tác dụng nhanh chóng giảm tình trạng ngứa.
Cơ chế: Ketoconazole ức chế sự sinh tổng hợp ergosterol ở nấm và làm thay đổi các thành phần lipid khác ở màng tế bào vi nấm.
Cách sử dụng:
Làm sạch vùng da nhiễm nấm bằng nước muối sinh lý, lau khô.
Bôi kem lên vùng da bị tổn thương, mỗi ngày sử dụng từ 1 đến 2 lần.
Mỗi đợt điều trị từ 3 đến 4 tuần tùy tình trạng bệnh.
1.2. Kem bôi LamisilThành phần:
Terbinafine: có khả năng tiêu diệt nấm sợi gây hắc lào lâu năm. Terbinafine can thiệp đặc biệt vào quá trình sinh tổng hợp sterol của nấm. Điều này dẫn đến sự thiếu hụt ergosterol và sự tích tụ nội bào của squalene, dẫn đến chết tế bào nấm.
Cách dùng:
Rửa sạch tay.
Làm sạch và lau khô vùng da bị bệnh.
Thoa một lớp thuốc mỏng lên trên và xung quanh khu vực da bệnh.
Không nên bọc hoặc băng vùng bôi thuốc.
Có thể bôi kem 1-2 lần/ngày.
Tác dụng phụ:
Phản ứng dị ứng: phát ban, nổi mề đay, ngứa, khó thở, tức ngực,…
2. Dùng thuốc kháng nấm đường uống
2.1. Thuốc trị lác đồng tiền ItraconazleThành phần:
Itraconazole là hoạt chất chống nấm được dùng điều trị lác đồng tiền phổ biến nhất. Hoạt chất này thuộc nhóm kháng nấm Azole, có phổ tác dụng với nhiều loại nấm khác nhau trong đó có chủng nấm gây ra lác đồng tiền.
Liều dùng:
Liều thông thường là 100mg/viên x 2 viên/ngày, uống sau bữa ăn.
Liệu trình điều trị từ 3 đến 4 tuần.
Cách sử dụng:
Uống thuốc trong bữa ăn.
Lưu ý sử dụng đúng liều để thuốc đạt hiệu quả cao nhất.
Tác dụng phụ có thể gặp:
Xuất hiện phản ứng dị ứng, phát ban, da sưng phù.
Buồn nôn, nôn mửa, nhịp tim nhanh.
Rối loạn tiêu hóa, có thể tiêu chảy hay táo bón.
2.2. Thuốc trị lác đồng tiền GriseofulvinThành phần:
Cơ chế : Griseofulvin ức chế quy trình sinh sản, tạo môi trường tự nhiên bất lợi cho sự tăng trưởng của nấm .
Liều dùng, cách dùng:
Người lớn Trị nấm: 1- 2 viên 250 mg x 2 lần/ngày,
Trẻ em 10-20 mg/kg/ngày chia 2 lần.
Uống trước ăn.
Thời gian điều trị 4-6 tuần.
2.3. Trị lác đồng tiền bằng thuốc TerbinafinThành phần:
Terbinafine có tác dụng diệt nấm phổ rộng đối với nấm da, nấm móng và nấm lưỡng hình. Tác dụng diệt hay là kháng nấm men tùy thuộc vào chủng loại nấm.
Cơ chế tác dụng : Thuốc ảnh hưởng tác động đến khả nǎng tạo chất hóa học là những sterol của nấm. Các sterol là thành phần quan trọng của màng tế bào nấm và link chúng với nhau. Sự ảnh hưởng tác động này làm suy yếu màng tế bào .
Liều dùng, cách dùng:
Bác sĩ hoàn toàn có thể tích hợp phác đồ sử dụng thuốc kháng nấm đường uống với thuốc bôi ngoài da trong những trường hợp :
Các tổn thương do lác đồng tiền gây ra lan rộng và khó kiểm soát.
Bệnh dai dẳng và các thuốc bôi tỏ ra kém hiệu quả.
3. Bộ đôi dung dịch Dizigone và kem bôi Dizigone Nano bạc – giải pháp xử lý lác đồng tiền an toàn, hiệu quả
Thành phần:
Dung dịch Dizigone: là dung dịch muối khoáng được xử lý theo công nghệ EMWE tiên tiến. Dung dịch có khả năng diệt các loại vi khuẩn và nấm trong vòng 30 giây. Trong bộ sản phẩm Dizigone, dung dịch Dizigone tác động trực tiếp tới nấm sợi gây bệnh và tiêu diệt chúng.
Kem bôi Dizigone Nano bạc với công nghệ Nano bạc tiên tiến và phát triển từ châu Âu giúp tàn phá hơn 650 vi trùng, ký sinh trùng gây bệnh mà vẫn bảo đảm an toàn với da. Kem chứa thêm thành phần có chiết xuất tự nhiên như Chiết xuất Lô hội, D-panthenol giúp
dưỡng ẩm, giảm viêm ngứa. Bên cạnh đó ,Cúc La Mã và Tràm trà trong kem còn giúp chống viêm, kích thích phục sinh tái tạo da, ngăn ngừa thâm, sẹo .
Ưu điểm:
Dễ dàng tiêu diệt các loại vi khuẩn, nấm trong vòng 30 giây (kiểm chứng Quatest 1).
Ngăn ngừa hắc lào tái phát.
Làm dịu da, giảm ngứa ngáy.
Dưỡng ẩm, giảm khô da.
Kích thích tái tạo da, đẩy nhanh quá trình lành thương.
Phản hồi của người mua sau khi sử dụng Dizigone giải quyết và xử lý lác đồng tiền
Cách sử dụng bộ sản phẩm kháng khuẩn, kháng nấm Dizigone:
Đối với trường hợp bệnh nhẹ, chưa lan rộng, bạn chỉ cần sử dụng Dizigone vệ sinh hằng ngày. Tần xuất 4-5 lần/ngày.
Đối với trường hợp bệnh nặng, vết lác đồng tiền đã lan rộng ra cơ thể, bạn cần đến cơ sở y tế thăm khám. Cần kết hợp sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ đồng thời vệ sinh hằng ngày tổn thương bằng Dizigone.
Khi các tổn thương khô lại và không còn chảy dịch, bạn nên kết hợp sử dụng kem Dizigone Nano bạc để dưỡng da, giảm ngứa, tăng tái tạo da và ngăn ngừa sẹo.
Kết luận
Trẻ Nên Ăn Gì Để Tăng Sức Đề Kháng Cho Hệ Miễn Dịch Phòng Chống Vi Khuẩn, Virus?
Hệ miễn dịch – hàng rào phòng vệ của cơ thể đóng vai trò quyết định trẻ có bị nhiễm các vi khuẩn, virus từ môi trường xung quanh. Giữa tâm bão dịch viêm phổi cấp do virus Corona gây ra, việc cần thiết nhất là cần phải giữ cho cơ thể khỏe mạnh, sức đề kháng tốt.
Giữa tiết trời giao mùa hiện nay tại miền Bắc là điều kiện để các vi khuẩn phát triển và phát sinh bệnh. Có nhiều cách có thể áp dụng để giúp tăng sức đề kháng cho trẻ, ngăn ngừa cảm lạnh, cảm cúm như: cho trẻ thường xuyên rửa tay, ngủ đủ giấc, tiêm phòng cúm hàng năm,…
Một trong những cách đơn giản và hiệu quả nhất là qua chế độ dinh dưỡng. Nhiều thực phẩm chứa các chất giúp tăng cường hệ miễn dịch để trẻ chống lại cảm cúm, hoặc giảm thời gian và mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Nước dừa
Dừa là loại trái cây cấp nước rất phổ biến vào mùa nóng. Nước dừa có chứa nhiều đường, vitamin, khoáng chất và chất điện phân, có tác dụng bổ sung, làm cân bằng nước, điện giải trong cơ thể.
Các gia đình nên tập thói quen uống nước dừa hàng ngày để có thể loại trừ tình trạng rôm ở trẻ nhỏ, tăng cường sức đề kháng cho cả nhà và đồng thời cải thiện làn da cho các chị em.
Đậu đen
Trong Đông y, hạt đậu đen có vị ngọt, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, giải độc, thanh nhiệt làm sáng mắt… Đậu đen có thể được chế biến thành món chè, vừa ngon mà lại dễ chế biến. Ngoài ra, bạn cũng có thể chế biến thành những món ăn dưỡng bệnh rất tốt.
Chuyên gia cũng khuyên mọi người không nên ăn nhiều loại đậu cùng lúc, không đãi bỏ vỏ đậu vì sẽ mất hết tính giải nhiệt, giải độc.
Cam, chanh
Vào thời tiết giao mùa, mọi người thường gặp phải những căn bệnh dị ứng về da. Để phòng bệnh này, mọi người cần bổ sung vitamin C cho cơ thể. Cam và chanh có chứa nhiều vitamin C, có tác dụng chống lại hoạt tính của histamin, một chất gây dị ứng mạnh trong cơ chế gây ra dị ứng, giảm được hiện tượng mề đay, giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng để cơ thể chống lại vi khuẩn. Lợi ích của vitamin C cũng được nhiều sách y khoa, kể cả ấn phẩm phòng chống ung thư nhắc tới.
Ngoài ra, vitamin C trong cam, chanh còn giúp cho xương cứng chắc, chống đau họng, giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, ngăn chặn bệnh đục nhân mắt…
Bí đao
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bí đao là loại quả có tính mát, vị ngọt có tác dụng giải nhiệt, lợi tiểu. Ngoài những món ăn với bí đao như canh bí đao ninh xương, canh bí đao nấm hương, bí đao nấu thịt lợn, bí đao luộc…, bạn có thể làm nước ép bí đao để cung cấp năng lượng và làm mát cơ thể nhanh nhất.
Cà chua
Cà chua có rất nhiều tác dụng tốt cho thể như tăng khả năng miễn dịch, ngăn ngừa mất nước, tăng cường sự bảo vệ da và cơ thể khỏi những tia nắng hây hại nhờ có hàm lượng nước, vitamin c, chất xơ, các chất chống oxy hóa rất cao. Vì vậy, mỗi người nên ăn cà chua ít nhất 4 lần/tuần để phòng tránh được tối đa những tác hại từ thời tiết xấu gây nên.
Ngoài ra, cho trẻ ăn nhiều trái cây, rau và ngũ cốc, vì những thứ này chứa chất chống o xy hóa để giữ lượng vitamin C, beta-carotene, kẽm và các loại vitamin B trong máu. Đồng thời, nên tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc, cũng là một cách để tăng cường sức mạnh cho hệ miễn dịch.
Đăng bởi: Đào Lê
Từ khoá: Trẻ nên ăn gì để tăng sức đề kháng cho hệ miễn dịch phòng chống vi khuẩn, virus?
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Loại Kháng Sinh Điều Trị Nhiễm Khuẩn Răng Miệng trên website Hwmn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!